chấn thương niệu đạo(hương hvy)
Chấn thương niệu đạo
1. Một số nét đại cương
+ Nhắc lại giải phẫu: niệu đạo sau gồm:
- Niệu đạo sau
. Niệu đạo tuyến tiền liệt
. Niệu đạo màng
- Niệu đạo trước
. Niệu đạo thành
. Niệu đạo tầng sinh môn
. Niệu đạo dương vật
2. Nguyên nhân và cơ chế:
Có 2 cơ chế: Cơ chế trực tiếp và cơ chế gián tiếp
2.1 Chấn thương niệu đạo sau
Cơ chế gián tiếp là chủ yếu, cơ chế trực tiếp do bác sỹ gây nên trong các động tác nong, soi niệu đạo.
2.2 Chấn thương niệu đạo trước
2.3 Cơ chế trực tiếp, thường gặp ngã ngồi trên vật cứng
3. Triệu chứng
3.1 Triệu chứng lâm sàng
a. Toàn thân
+ Shock
+ Nhiễm khuẩn
b. Triệu chứng của tổn thương niệu đạo
+ CMMSNBĐ (chảy máu miệng sáo ngoài bãi đái)
+ Bí đái và cầu bàng quang (+)
+ Máu tụ
- Chấn thương niệu đạo trước
- Chấn thương niệu đạo sau
c. Triệu chứng của tổn thương các cơ quan kết hợp
d. Triệu chứng của vỡ xương chậu
3.2 Triệu chứng cận lâm sàng
a. Xét nghiệm
BC, HC, HST
b. Chẩn đoán hình ảnh:
+ X quang:
+ Chụp niệu đạo cản quang ngược dòng
+ Ultrasound
4. Điều trị
Nguyên tắc
+ Phòng & chống shock
+ Phòng & chống nhiễm khuẩn
+ Cầm máu
+ Phát hiện sớm các tổn thương kết hợp & xử trí theo thứ tự ưu tiên
+ Dẫn lưu nước tiểu
+ Bất động ở tư thế nằm ngửa, 2 chân gác trên giá Brol
+ Xử trí tổn thương niệu đạo vào thời điểm thích hợp
* Xử trí tổn thương niệu đạo
1. Niệu đạo dập:
Đặt Foley qua niệu đạo vào bàng quang & lưu dây 7 - 10 ngày
2. Niệu đạo thủng, đứt:
+ Với niệu đạo trước và niệu đạo nữ: khâu nối ngay trên Foley (do loại chấn thương này b/n có tổn thương nhẹ, ít shock,...)
+ Với niệu đạo sau:
- Nếu điều kiện b/n cho phép và ở cơ sở chuyên khoa → Phẫu thuật 1 thì (dẫn lưu bàng quang + đặt thông niệu đạo)
- Nếu điều kiện b/n không cho phép và không ở cơ sở chuyên khoa → Phẫu thuật 2 thì (dẫn lưu bàng quang trên xương mu + tạo hình niệu đạo)
→ ∆t (chẩn đoán sơ bộ):
CTNĐ = CCCT + CMMSNBĐ
CTNĐ + Vỡ xương chậu = CTNĐ sau do vỡ xương chậu
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top