CCD - Phân tích kinh tế

Chương 3: Phân tích kinh tế

Câu 1: Phân tích phương pháp kinh tế tĩnh “Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ”?

Trả lời:

    Giả sử có hai phương án xây dựng hệ thống CCĐ như sau:

        P/a I:        K1        Y1

        P/a II:        K2        Y2

    Với K1 > K2 và Y¬2 > Y1 ta chọn phương án ntn?

Giải:

B1:    Tính gia số của vốn đầu tư: K = K1 – K2

B2:    Tính gia số của chi phí vận hành: Y = Y2 – Y1

=> tỉ số: 

Ở đây:    T được gọi là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ (vốn đầu tư phụ thêm để tiết kiệm được K), sau T năm sẽ thu hồi vốn

        Ttc là thời gian phụ thêm phụ thuộc vào nền kinh tế (ở Việt Nam lấy Ttc = 8 năm)

B3:    So sánh:

-    Nếu T > Ttc thì ta chọn phương án vốn ít (phương án 2)

-    Nếu T < Ttc thì ta chọn phương án vốn nhiều (phương án 1)

-    Nếu T = Ttc thì P/a I và P/a II là như nhau. Ta sẽ chọn phương án có chỉ tiêu kinh tế tốt hơn.

Tuy nhiên phương pháp này cũng có hai nhược điểm sau:

-    Khi số phương án là lớn thì thời gian so sánh từng cặp lâu

-    Khi tính toán nếu không chú ý thì có thể dẫn tới kết luận sai lầm

Do đó phương pháp này chỉ dùng khi có ít phuuwogn án hoặc phân tích sơ bộ phương án.

Câu 2: Phân tích phương pháp kinh tế tĩnh “Phương pháp hàm chi phí tính toán”?

Trả lời:

    Giả sử có hai phương án như trên. Phương án 1 tốt hơn phương án 2

 Nghĩa là: 

 K1 – K2 < Ttc.(Y2 – Y1)

 

 

    Do đó ta có thể kết luận hàm chi phí tính toán mục tiêu z phải tiến tới min.

Ở đây K là vốn đầu tư xây dựng. K phụ thuộc vào:

- Tiền khảo sát, thiết kế.

- Chi phí đền bù hoa hồng để giải phóng mặt bằng.

- Tiền mua sắm

- Tiền thử nghiệm và vận hành công trình.

- Chi phí lắp đặt.

Y được gọi là chi phí vận hành hàng năm. Y bao gồm:

- Tiền trả lương và bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên

- Chi phí khấu hao, hao mòn thiết bị.

- Chi phí tu bổ, bảo dưỡng định kì

- Tiền khấu hao, hao mòn thiết bị.

- Tiền chi phí do tổn thất điện năng hàng năm.

Ta có:  với Y = Y1 + YA

¬¬trong đó:    

Y1 là thành phần chi phí vận hành phụ thuộc chặt vào vốn đầu tư, phụ thuộc vào:

-    Tiền trả lương và bảo hiểm cho CNV

-    Tiền khấu hao, hao mòn thiết bị

-    Tiền tu bổ, sửa chữa định kì

Y1 = avh.K với avh¬ là hệ số vận hành tra trong sổ tay kĩ thuật

YA ¬là chi phí tổn thất điện năng hàng năm

    YA = A.C

    A = Pmax.

    Pmax = 3.Imax2.R

Trong đó:    A là tổn thất điện năng hàng năm của hệ thống

        C là giá tiền 1 kWh tổn thất điện năng

        Pmax là tổn thất công suất lớn nhất trong hệ thống

         là thời gian tổn thất công suất lớn nhất

        Imax là dòng điện lớn nhất chạy trong hệ thống

        R là tổng trở của toàn bộ hệ thống.

Đặt    ta sẽ được hàm chi phí tính toán là:

    z = (avh + atc).K + 3.Imax2.R..C

Bài toán ở đây đặt ra là phải tìm điều kiện để z => min

Nhược điểm:

    + Chỉ tính chi phí chứ không đưa lợi nhuận vào tính

    + Chưa tính đến ứ đọng vốn khi thời gian xây dựng tăng lên

Khắc phục:

1. Nếu thời gian xây dựng công trình lâu và tiến độ rót vốn của các phương án khác nhau không giống nhau thì để có kết quả chính xác hơn cần quy đổi chi phí vận hành hàng năm và vốn đầu tư về cùng 1 thời điểm được chọn làm gốc trước khi tính toán (thường năm chọn làm gốc là năm đầu tiên)

2. Đối với các phương án cải tạo và mở rộng hệ thống thì vốn đầu tư K chưa được đưa vào hàm Ztt: K = Kthực tế  ¬bỏ ra – Kthu hồi được khi  cải tạo

3. Đối với các dự án mà Ptruyền tải khác Pphát thì để so sánh người ta dùng hàm mục tiêu suất chi phí tính toán hàng năm

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: