cauhoithapchop

<!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:1; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:other; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:VI; mso-fareast-language:VI;} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; font-size:10.0pt; mso-ansi-font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:10.0pt;} @page Section1 {size:595.3pt 841.9pt; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:35.4pt; mso-footer-margin:35.4pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->

mình gửi các bạn CÂU HỎI CHO ĐỒ ÁN HÓA CÔNG,tham khảo nhé

1.Trình bày hoạt động của dây truyền sản xuất ?

2. Vai trò thùng cao vị ? Có thể thay thùng cao vị bằng bơm đc ko ?

3. Vai trò của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu ? Có cần thiết pải dùng ko?

4. Một số lỗi sai trên dây truyền sản xuất :Khi tháo sản phẩm khỏi đấy tháp, lấy hỗn hợp đỉnh khỏi thiết bbị ngưng tụ, chiều đi của các lưu thể trong thiết bị gia nhiệt....

5. Nguyên tắc chưng luyện ? Tại sao lại tách riêng các cấu tử khỏi hỗn hợp bằng chưng luyện ? tại sao gọi là đoạn chưng , đoạn luyện?

6. So sánh phương pháp chưng luyện với các phương pháp khác. Ưu nhược điểm của các phương pháp?

7. Thành lập phương trình đường làm việc chưng luyện? Vị trí của các đường làm việc thay đổi trong phạm vi nào? Giải thích?

8. Ảnh hưởng của trạng thái hỗn hợp đầu tới vị trí đĩa tiếp liệu ntn?

9. Vai trò các ống? Kích thước nào là có thể thay đổi, kích thước nào ko?

10. Tại sao lại chọn chưng luyện? Chuyện loại tháp thiết kế có đặc điểm gì-So với khi sử dụng.

11. Xác định Rmin và Rth như thế nào? Ý nghĩa của việc xác định đó ?

12. Nlt và Ntt phụ thuộc gì? Công thức Ntt = Nlt/η phụ thuộc gì? Tại sao kém chính xác?

13. Chế độ làm việc của tháp ?

14. Đường cong động học là gì? Phản ánh đến đại lượng nào?

15. Bậc động học và bậc lý thuyết. Phân biệt?

16. ý nghĩa của các chuẩn số Re, Nu, Pr.Sự phụ thuộc của các chuẩn số vào các đại lượng vật lý?

17. các loại trở lực trong tháp?

18. Quá trình chuyển khối là gì. Chuyển khối và khuyếch tán giống nhau hay khác nhau ở những điểm nào?

19. Các loại trở lực trong đường ống.Sự phụ thuộc của các loại trở lực vào Re?

20. Năng suất bơm. Phụ thuộc vào những đại lượng nào. Tại sao chọn bơm ly tâm, bơm pittong. Ưu nhược điểm, hoạt động của bơm?

21. Trình tự tháo lắp đĩa?

22. Thiết bị gia nhiệt đáy tháp.vao trò tách hỗn hợp cấu tử có hay ko.Có sử dụng bơm để hồi lưu sản phẩm đáy tháp ko?

23. Trong các phương trình cân bằng vật liệu tại sao đưa ra aw, ap, af?

24. Cách tìm Rmin, R max, Ntt, Nlt, Rth?

25. Tại sao càng lên cao càng nhiều cấu tử dễ bay hơi và ngược lại?

26. Số bậc thay đổi nồng độ. Nlt/Ntt phụ thuộc gì?

27. Tại sao trong thiết bị gia nhiệt thừong cho lưu thể đi ngược chiều?

28. Tại sao pải xác định Rmin. Tại sao có N.(R + 1)?

29. Tại sao tính toán lại đưa ra nồng độ phần mol?

30. Quá trình truyền nhiệt qua tường 1 lớp và tường nhiều lớp. Hiện tượng cấp nhiệt nhờ chất lỏng?

31. Cách xác định chiều cao thùng cao vị. Tại sao pải thiết kế ống chảy tràn?

32. Thiết bị tháo nước ngưng. Chức năng và hoạt động của nó?

33. Tại sao chọn thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm?

34. Chiều cao của bơm phụ thuộc gì?

35. Có thể bỏ qua thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu hoặc thiết bị gia nhiệt đáy đc ko. Tại sao?

36. Chưng luyện là gì. Bản chất của quá trình chưng luyện.Điều kiện để tiến hành chưng luyện?

37. Độ bay hơi tương đối là gì?

38. Chưng luyện liên tục và chưng luyện gián đoạn khác nhau cái gì?

39. Tại sao chọn tháp đĩa. Đặc trưng của nó. Tại sao ko dùng loại khác?( xét ưu nhược điểm để chọn )

40. Thế nào là hệ 2 cấu tử tan lẫn. Giải thích các đường trên đồ thị đường cân bằng?

chúc các bạn bảo vệ tốt

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: