câu8: nội dung tình toán móng nông không thường xuyên
câu 8:nội dung tính toán móngnông không thường xuyên
chịu tải trọng ngang về biến dạng gồm mấy bước _nêu chi tiết
1) Điều kiện :+ Công trình ko thường xuyên chịu lực ngang
+S ≤Sgh ; ∆≤∆Sgh ; U≤Ugh
Công trình xây dựng trên nền đất yếu có các chỉ tiêu cơ lý nhỏ nhưng đất nền chưa xuất hiện biến dạng dẻo khi đó TTGH I tự thỏa mãn. Ta chỉ cần kiểm tra theo TTGH II và khống chế P < PIgh để tính S theo phương pháp cộng lún từng lớp.
2) Nội dung: Khi P≤Ptc kiểm tra
S≤Sgh ; ∆S≤∆Sgh, Sgh,∆Sgh tra gp
*) Xác định S:
B1:Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân
σđZ ~ Z; σđZ =gi.hi
g’i ,hi : là trọng lượng riêng và chiều dày lớp đất thứ i
B2:Vẽ biểu đồ ứng suất tăng thêm σZ ~ Z
σZ = k.P
k: hệ số phụ thuộc tỉ số l/B và Z/B tra bảng
Ngay tại đáy móng
σZ = P=(Ptb-gH)( H= hm)
Ptb: áp suất trung bình tổng cộng tại đáy móng
Hm: chiều sâu đào móng,
g:trọng lượng riêng lớp đất trên móng
B3: Xác định chiều sâu chịu nén Ha
Theo gp ứng với Ha: σđZ=5. σZ
Chia Ha thành nhiều lớp
hi=(Ha:n) (n≥10)
B4: Tính độ lún của lớp thứ i
Si=((Ɛ1- Ɛ2):(1+ Ɛ))*hi=(α*σz*hi) : (1+Ɛ)=(β*σzi*hi):Eoi
Eo=β*(1+Ɛ):α
α =(Ɛ1-Ɛ2): (P2-P1)
β: hệ số phụ thuộc hệ số nở hông mo của đất
β= 0,8
Eoi:modul biến dạng của lớp thứ i
σiZ: ứng suất gây lún của lớp thứ i lấy giá trị ở giữa lớp εi:
hệ số rỗng lớp i khi chưa chịu ứng suất
σđZ = P1
ε2 : hệ số rỗng lớp i khi khi xác định công trình σđZ + σc= P2
B5: S =∑Si so với Sgh nếu nhỏ hơn thì đảm bảo
*) Xác định
∆S = SB - SA
Tính SB, SA như S0
Hiệu chỉnh móng:
Tịnh tiến A', B' xuống dưới sao cho diện tích hình 1 + diện tích hình 3 = diện tích hình 2
Khi đó SA= AA”, SB= BB”,SO= OO”
Chênh lệch lún ∆S ko thay đổi
P: tải trọng tác dụng theo đường thẳng kN/m
- Theo Flamant: Độ lún của điểm A so với điểm B là
S=(P*2(1-µ^2)*ln(D/d)):( 3,14*E0)
Dạng lún của mặt nền là 1 đường cong hàm logarit
- Ưu: Mô hình này đã xét đến tính phân phối của đất (biến dạng của nền đất xảy ra cả ngoài điểm đặt tải), chiều sâu tính lún lớn.
- Nhược: Mô hình này đã quá đề cao tính phân phối của đất (thực tế biến dạng mặt nền có giới hạn, chiều sâu tính lún giới hạn, kích thước lớn độ sai lệch nhiều)
- Điều kiện áp dụng: đối với nền có biến dạng ít, chiều sâu tính lún lớn cho kết quả thực tế.
3) Mô hình lớp ko gian biến dạng
Phát triển mô hình nửa ko gian biến dạng tuyến tính vẫn giữ nguyên tính chất của mô hình trên nhưng đã xét đến chiều dày lớp đất chịu nén Ha. Nếu H > Ha thì lấy Ha để tính toán, H < Ha thì lấy H để tính toán. Kết quả sát thực tế hơn (ưu điểm)
Nhược điểm: coi Ha là hằng số nhưng thực ra Ha thay đổi tùy theo điểm tính lún
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top