cau4_tthcm
Câu 4: Nhưng quan điểm cơ bản của HCM về văn hoá.
1. Khái niệm văn hoá theo TT HCM
Hồ chí Minh định nghĩa về văn hoá “ vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức pháp luật ,khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật những công cụ cho sinh hoạt hăngd ngày về ăn mặc và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh đó là văn hóa
văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệ của nó mad loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống đòi hỏi của sự sinh tồn.
* Quan điểm về xd 1 nên văn hoá mới
- Trong qtrình xd nền văn hoá VN Ng đã đưa ra 5 qđiểm lớn trong xd nền văn hoá gồm
+ Xd tâm lý : tinh thần độc lập tự cường.
+ Xd luân lý : biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
+ Xd XH : mọi sự nghiệp liên quan đến púc lợi của ndân trong XH
+Xd chíh trị : Dân quyền
+Xd kinh tế
- Từ những quan điểm ấy Người đã phát triển tư tưởng xây dựng nền văn hoá và Người coi đó là đười sống tinh thần của xã hội thuộc về kiến trúc thượng tầng. Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế chính trị, xã hội tạo thành 4 vấn đề của đời sống xã hội, 4 vấn đề đó có mối quan hệ mật thiết với nhau: Xây dựng phát triển để tiếp tục phát triển văn hoá
- Văn hoá phục vụ nhiệm vụ chính trị thúc đẩy kinh tế
- Cơ sở hạ tầng của xã hội có được kiến thiết văn hóa mới có đủ điều kiện phát triển và ngược lại
2. Quan điểm HCM về các vấn đề chung của vhoá
a)Vị trí vai trò của vhoá.
- Vhoá là đs tinh thần của xh thuộc về KTTT
+ Văn hoá quan trọng ngang hàng với kinh tế ctrị xh.
+ Văn hoá phục vụ chính trị thúc đẩy kinh tế phát triển
+ Giữa văn hoá kinh tế chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, xã hội được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng, chính trị mở đường cho văn hoá phát triển.
+Xây dựng kinh tế tạo tiền đề cho xây dựng văn hoá
- Văn hoá không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
b)tính chất của nền vhoá.
- Nền vhoá của VN theo qđ’ củ HCM là 1 nền VH mới
+ VH mag tíh dân tộc, tíh dân tộc của nền VH thể hiện ở chỗ làm cho nền VH mag đậm nét dtộc kế thừa những gtrị cao đẹp trong VH dtộc với những nét đặc trưng để làm cho nền vhoá của VN khác với những nền VH khác
+Tính khoa học : Biết tiếp thu những gtrị Vh mới tiến bộ nhưng pải pù hợp với đs pong tục ng Việt.
+Tính đại chúng : nền vh ấy phải p/a đs tinh thần của ndân p/a đc mog mỏi, nguyện vọng của ndân, phải có những công trình, những tác phẩm trường tồn với thời đại, các giá trị vh phải bền vững
c) Chức năng :
-Bồi dưỡng TT tình cảm cao đẹp cho con người để loại bỏ những sai lầm, thấp hèn trong con ng. trong đó dặc biệt wan tâm đến TT tình cảm lớn chi phối đs tinh rhần của mỗi ng và của mỗi dân tộc. Ng nói thế nào để yêu cái chân- thiện- mỹ, tính trung thàh, thuỷ chung, gét thói hư tật xấu.
- Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: làm cho kiến thức của mỗi ng dân từ chưa biết => biết, từ biết ít => biết nhiều.
- Bồi dưỡng pẩm chất cao đẹp, lối sống làh mạh làm cho những thói wen cá nhân và những phong tục tập quán của cộng đồng tốt đẹp đc nhân rộng. hướng con người đến chân, thiện, mỹ.
3. quan điểm của HCM về một số lĩnh vực của văn hoá
a) Văn hoá giáo dục
- phê phán nền văn hoá phong kiến ( xa rời thực tế, bất bình đẳng trọng nam khinh nữ), và nền văn hoá thực dân( ngu muội, đồi bại, xảo trá).
- Đưa ra quan điểm rất phong phú, hoàn chỉnh về giáo dục,định hướng cho giáo dục phát triểnđúng đắn góp phần xd CNXH đấu tranh thống nhất nước nhà.
b) Văn hoá văn nghệ
- Văn nghệ là văn hoá và nghệ thuật, là biểu hiện tập chung nhất cảu nền văn hoá đỉnh cao của đời sống tinh thần.
+Văn hoá văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí trong đấu tranh cách mạng.
+ Văn nghệ phải gắn với đời sống nhân dân
+ Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc
c) Văn hoá đời sống
- Là đời sống mới với 3 nội dung: Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới.
+ Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần kiệm liêm chính.
+ Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc với văn hoá nhân loại
+ Nếp sống mới: nếp sống văn minh, là quán trình làm cho lối sống mới trở thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừ và phát triển những thuần phòng mỹ tục lâu đời của dân tộc.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top