cau34 triet cdsp
Câu 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm triết học Mác - Lenin. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ đó như thế nào trong sự đổi mới hiện nay?
- Theo CNTD: ý thức có trước, vật chất có sau. Họ cho rằng ý thức quyết định vật chất
- Theo CNDV tầm thường: vật chất có trước, ý thức có sau. Do đó vật chất quyết định ý thức nhưng lại ko thấy sự tác động trở lại của ý thức với vật chất.
- Triết học Mác – Lenin khẳng định trong mqh giữa vc và yt thì vc quyết định yt và yt có tác động trở lại vc
a. Vật chất quyết định ý thức:
- Vật chất là những tiền đề, cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.
- Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó. Khi cơ sở vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo. Như vậy, vc quyết định yt là quyết định cả ndung, bản chất và khuynh hướng vận động, phát triển của yt.
- Cơ sở vật chất, điều kiện vật chất hình thành nên các công cụ, phương tiện “nối dài” các giác quan của con người để nhận thức thế giới.
- Cơ sở, điều kiện vật chất, môi trường sống còn là nơi kiểm nghiệm nhận thức của con người.Xác định nhận thức đúng, bác bỏ nhận thức sai.
Điều đó chứng tỏ rằng trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất quyết định ý thức
b. Sự tác động trở lại của ý thức với vật chất.
Triết học Mác-Lênin khẳng định ý thức do vật chất sinh ra và quyết định. Song ý thức có tác động to lớn đối với vật chất, biểu hiện:
* Nếu con ng nhận thức đúng, có tri thức khoa học, phù hợp với các quy luật khách quan thì yt có tác động tích cực trong việc cải tạo thế giới khách quan.
* Nếu yt con ng p.ánh ko đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì sẽ có tác động tiêu cực đối với h.động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
* Ý thức giúp cho con người hiểu bản chất quy luật vận động phát triển của sự vật hiện tượng.
- Ý thức giúp con người biết lựa chọn nhưng khả năng thức thế phù hợp và thúc đẩy sự vật đi lên phát triển.
- Sự tác động của ý thức đối với vật chất chỉ xét trong giới hạn hoạt động lịch sử của con người.
- Ý thức không tồn tại độc lập để tác động lên những quá trình hình vật chất mà phải thong qua những điều kiện ngoại cảnh khách quan nhất định.
- Ý thức chỉ có t.dụng đối với hiện thực thông qua h.động thực tiễn
- Dù ý thức có năng động đến mấy, xét đến cùng vẫn bị yếu tố vật chất quyết định.
- Sự tác động của yt đối với vc chỉ xét trong giới hạn hđộng lịch sử của con ng.
* Từ tất cả các ý trên, ta có ý nghĩa phương pháp luận:
- Hiểu biết ý nghĩa cho chúng ta nguyên tắc chung để nhận thức và vận dụng mối quan hê này trong hoạt động thực tiễn.
- Đòi hỏi phải luôn tôn trọng hiện thực khách quan nhưng không được tuyết đối hoa vai trò của vật chất mà cần phải thấy được vai trò tích cực, năng động của ý thức.
- Đòi hỏi chúng ta thấy được tính năng động, chủ quan, sang tạo của con người trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Nhưng không được tuyết đối hóa vai trò của ý thức.
Kết Luận: Ý thức luôn bị vật chất quyết định. Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì nó còn tác động lên hiện thực thúc đẩy hiện thực khách quan phát triển, còn nếu phản ánh sai lệch các hiện thực khách quan thì nó kìm hãn sự phát triển của hiện thực khách quan. Ý thức khách quan hiện thực khách quan đc phản ánh vào óc con người giúp con người hiểu được bản chất, quy luật vận động của sự vật hiện tượng.
Vận dụng của Đảng dựa vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Đảng ta đã áp dụng mối quan hệ của vật chất và ý thức vào mọi đường nối phát triển của đất nước. Hàng loạt các chính sách nhằm nâng cao cơ sở vật chất, đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, học tập nhằm năng cao sự nhất thức của con người ngay từ khi còn trong ghế nhà trường. Như vậy Đảng đã tạo ra một tầng lớp tri tức trẻ được trang bị những kiến thức để nhận thức thế giới một cách sau sắc hơn và dừa vào đó sẽ phát triển đất nước. Ngoài việc trên nhà nước còn thu hút các nhân tài nước nhà đã công tác học tập tại nước ngoài quay về xây dựng quê hương.
Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Ý nghĩ phương pháp luận của quy luận.
* Vị trí: là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng d.vật, nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự p.triển và là hạt nhân của phép biện chứng d.vật
a. KN
Mặt đối lập là những mặt có những yếu tố, những bộ phận..... có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng ton tai trong một thể thống nhất.
Thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, giàng buộc lẫn nhau và tạo cơ sở, tiền đe' ton tai cho nhau của các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng: là >< trong đó bao hàm sự thống I và đ.tranh của các mặt ><
Phân tích nội dung quy luật:
- Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập: Đó là thống nhát của những mâu thuẫn . Như vây, mọi sự vật đều có mâu thuẫn từ chính bản thân nó. Chẳng hạn, Nguyên tử là thể thống nhất giữa 2 mặt đối lập của hạt nhân mang điện tích dương và điện tử mang điện tích âm. Lượng có khi được xác địng bằng những con số cụ thể, cũng có khi xác địng bẳng sự trừu tượng hóa, ví dụ: cách mạng ngày càng lớn mạnh, ngày càng trưởng thành.
- Nhưng bên cạnh thống nhất các mặt đối lập thì các mặt đối lập có sự đấu tranh với nhau.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, bài trừ, phủ định nhau. Sự vật khác nhau thì phương thức đấu tranh cũng khác nhau. Sự đấu tranh của các mặt đối lập đưa đến sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
- Đấu tranh các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Sự vật là thể thống nhất của các mặt đối lập, chừng nào thể thống nhất này còn tồn tại thì sự vật còn tồn tại . Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho thể thống nhất cũ bị phá, thể thống nhất mới được xác lập, sự vật phát triển
Ví dụ: Trong xã hội, " đấu tranh” giữa Lực Lượng Sản Xuất và Quan Hệ Sản Xuất là nguồn gốc, động lực phát triển của xã hội.
- Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối. Sự thống nhất các mặt đối lập là tương đối, vì bất cứ sự thống nhất nào cùng là sự thống nhất có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, gắn liền với đứng im tương đối của sinh vật. Còn đấu tranh là tuyệt đối, vì nó diễn ra liên tục không bao giờ ngừng ,trong suốt quá trình ton tai các mặt đối lập, từ đầu đến cuối. Ngay trong thống nhất vẫn đấu tranh. Đấu tranh gắn liền với vận động, mà vận động của vật chất là tuyệt đối nên đấu tranh cũng tuyệt đối.
Kết luận: Từ sự phân tích trên, có thể rút ra nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập như sau: mọi su vật đều chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau gọi là những mặt đối lập. Mối quan hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa chuyển hóa lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Quy luật mâu thuẫn có tác động lên tất cả các mặt tự nhiên, xã hội, tư duy
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Thừa nhận sự vật, hiện tượng là khách quan thì cũng phải thừa nhận mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng là khách quan. Từ đó muốn nhận thức sâu sắc, triệt để, khoa học về sự vật thì phải phân đôi các thống nhất và nhận thức từng bộ phận đối lập của nó.
- Phân tích cụ thể các tình hình cụ thể. Bản chất khác nhau, quá trình khác nhau thì dẫn đến mâu thuẫn khác nhau. Các giải quyết cũng phải khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc.
- Muốn biến đổi bản chất sự vật thì phải giải quyết mâu thuẫn của nó, tránh cải lương bề ngoài.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top