cau25DCD

Câu 25 dịch chuyển nguyên sinh

*Dịch chuyển nguyên sinh của dầu giữa đá sinh hạt mịn trưởng thành với tổng hàm lượng cacbon hữu cơ >2% xuất hiện đầu tiên khi bitum phân hủy

thành dầu và khí dịch chuyển thành 1 pha HC hay nhiều pha.Quá trình dịch chuyển của HC gây ra sự đẩy dầu khí tốt hơn so với sự dịch chuyển do nén ép.sự sinh và đẩy của dầu nhẹ, candensate và khí có thể dịch chuyển được với đá sinh có TOC <2% không có bitum trung gian. Kerogen loại III thường giống đá sinh. Sự dịch chuyển cũng xuất hiện ở trong nước hòa tan tại những phân tử nhỏ nhất và có khả năng hòa tan được ( CH4, C2H6, C6H6, Toluen)

*Dịch chuyển nguyên sinh ở trong các đá sinh trưởng thành hạt mịn có tổng hàm lượng hữu cơ lớn hơn TOC>2%

* Các bon (TOC) xuất hiện ban đầu ở dưới dạng bitum phân hủy thành dầu và khí và dịch chuyển dưới dạng các pha của hydrocacbon .Qúa trình sinh thành HC là cho dầu mỏ thoát ra và thường đầy là cơ chế chính do dịch chuyển dầu khí so với nén ép cơ học .Sự hình thành và thất thoát của dầu nhẹ, condensate và khí có thể từ đá sinh có hàm lượng TOC nhỏ (<2%) mà không cần thông qua tạo bitum. Kerogen loại III thường là nguồn chính của loại này. Pha dịch chuyển là HC .Dịch chuyển còn có thể xuất hiện trong dung dịch nước cho các phân tử nhỏ nhất và dễ hòa tan như metan ethane benzene, toluene). Dịch chuyển bằng khuyeech tán thường là không quan trọng

***Cơ chế dịch chuyển nguyên sinh

- Dịch chuyển bởi sự khuyếch tán :khuyếch tán là sự phân bố HC của sự tập trung gradient. Qúa trình này dẫn đến sự phân tán hơn là sự tích tụ. tốc độ của khuyếch tán trong môi trường rỗng rất chậm . metan là hydrocacbon có hệ số khuyếch tán cao nhất cũng phải mất đến 80 triệu năm để dịch chuyển được khoảng 1 km

- sự dịch chuyển trong nước hòa tan : Metan phân bố rất rộng ở dưới mặt đấy do khả năng hòa tan của nó trong chất lưu chứa ở lỗ hổng và tính linh động cao khi là pha khí.CH4 có khả năng hòa tan khoảng 2500mg/L tại

1000C và 50MPa với độ khoáng hóa150/L. Phần lớn HC có độ hòa tan nhỏ hơn 50mg/L trong của sổ tạo dầu

- độ hòa tan giảm cùng với sự tăng của độ hổng TDS, giảm của Pvà T và tăng của độ bão hòa HC

***Dịch chuyển do các pha HC

- Phần lớn dịch của dầu khí là do dòng chất lỏng HC hoặc các pha khí của các vi nứt nẻ trong đá sinh

- khả năng thấm của khung đá sinh thay đổi từ 1 đến 10 -8md hoặc 10-15 đến 10-23m2. Các giá trị nhỏ như vậy thường là không đủ cho dịch chuyển

- Một vài vi nứt cũng có thể làm tăng độ thấm lên đến nhiều lần

DỊCH CHUYỂN THỨ SINH

--- Lực chính tạo ra sự dịch chuyển thứ sinh là lực nôi ác-si-mét của HC. Nó có khuynh hướng để dầu và khí cách ly ra khỏi pha lỏng bởi vì mật độ của chúng khác nhau

-- Trong phần lớn các trường hợp, tác động của lực dẫn đến cột khí trên cột dầu và trên cột nước .Trong một vài trường hợp, điều đó không xảy ra và dịch chuyển trọng lực bị hạn chế bởi áp suất mao dẫn. Áp suất mao dẫn là áp suất mà vượt quá mức đó quy dịnh thì dầu hoặc khí sẽ thế chỗ nước trong các lỗ hổng

III) TỔNG KẾT

- Do thời gian ngắn, khối lượng công việc khổng lồ....và do khả năng mổ cò có giới hạn ----- lên đề cương chưa đầy đủ và còn mắc nhiều nỗi lầm không thể bỏ qua.....nhưng rất mong quí khán, thính giả nghe đài châm trước cố gắng bỏ qua... ).

- Chúc các bạn thi tốt..... .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #hehehe