cau18DCD
Câu 18:Đá chứa cácbonate
Đá chứa cácbonat cho khoảng 40% lượng dầu khí , đá chứa cácbonat khác với đá chứa cát kết ở những điểm sau đây:
- Khoáng vật cácbonat thường dễ tan hơn là khoáng vật silicat ;sự hình thành độ rỗng thứ sinh trong đá cácbonat thường quan trọng hơn là trong đá cát kết;
- Khối xây cácbonat tạo thành các cấu tạo dương có thể trở thành các bẫy địa tầng;
- Các khoáng vật nguyên sinh và các biến đổi thứ sinh phụ thuộc nhiều vào các sinh vật trong quá trình tích tụ và bảo tồn các sản phẩm thủy địa hóa biển
- Đá cácbonat có độ rỗng và độ thấm thấp và thường tọa thành đá chứa nứt nẻ
- Khoáng vật cácbonat có các tính chất bề mặt khác với khoáng vật sillcat và do đó dính dầu nhiều hơn là cát kết.
Khi đánh giá tiềm năng khi thăm dò , rất cần phải xây dựng lại môi trường cổ địa lí.
Độ rỗng trong đá chứa cácbonat.
+ độ rỗng nguyên sinh gồm :
- độ rỗng giữa các hạt trong đá hạt
- độ rỗng trong hạt ở hóa thạch
- các lỗ hổng kín trong hóa thạch
- các lỗ hổng hình thành trong bùn cácbonat do bong khí hoặc phân hủy của khí thải sinh vật.
- các lỗ hổng nguyên sinh trong ám tiêu , san hô.
- Độ rỗng thứ sinh được hình thành từ những hoạt động sau.
- biến đổi hóa học của các khoáng vật ở trong chất lưu thứ sinh có trong lỗ rỗng.
- biến đổi sinh vật tạo ra các lỗ hổng do các sinh vật đào hang hốc
- nứt nẻ
Suy giảm độ rỗng
-Độ rỗng trong các đá cácbonat thường suy giảmdo dung dịch đo áp và ximang hóa -Theo chiều sâu chôn vùi và gia tăng nhiệt độ, khả năng hòa năng hòa tan của đá vôi giảm, như vậy ximang hóa bị chậm, nứt chặt cả lỗ hổng nguyên sinh và thứ sinh.
CÁC DẠNG ĐÁ CHỨA CACBONAT.
1.Đá vôi hạt bảo tồn hoặc gia tăng được độ rỗng nguyên sinh.
Bao gồm cả hạt trứng cá oolites, hạt vón cục, và những đá được hình thành từ các tích tụ của mảnh vỡ vò sò. Chúng thường tạo thành các dải thoái hóa hoặc chắn. Độ rỗng cao, xấp xỉ ~40% khi mà được lẫn với mảnh vỡ vỏ sò.
2. Sườn dốc cacbonat.
Nhóm này bao gồm các trầm tích ở sườn dốc đáy biển, thường là ở các vùng nước sâu về phía biển cảu các đáy phẳng, cacbonat. Trầm tích loại này thường là hạt thô và bảo tồn được một phần độ rỗng nguyên sinh.
3. Ám tiêu
Nhóm này thường là các đá chứa chính trên thế giới,thế nhưng thường rất phức tạp về độ rỗng và tướng đá. Ám tiêu thường tạo ra hệ thống độ rỗng nguyên sinh lớn, đến 60-80%. Hệ thống này ngăn cản sự nén ép. Nếu mực nước biến đổi thứ sinh trong khí quyển, bao gồm cả tạo hang cácto.
- Bẫy địa tầng thường hình thành trong các thềm cacbonat thoái hóa.
- paleokarstic rểvoirs- cacbonat below unconformities.
Trong môi trường ẩm, mưa chứa nhiều C02 cấ thể tạo thành các vùng phong hóa lớn của đá cacbonat , đặc biệt là những nơi mà cuội hữu cơ phát triển mạnh, bao gồm vá độ rỗng moldic, hang hốc, và thậm chí các lỗ hỏng hang hốc trên một diện rộng.
Thường là hình thành sau khi mực nước biển hạ hoặc nâng lên của trầm tích cacbonat đã được hình thành và chìm trước đấy.nếu các thềm sau đó lại bị chìm do quá trình biển tiến thí sét cũng có thể trầm tích lên trên các bề mặt bất chỉnh hợp và tạo thành các tầng chắn khu vực.
- Dolomite và đá chứa dolomit.
Rất nhiều tầng chứa được hình thành từ dolomit có nguồn gốc khác nhau. Quá trình dolomit hóa của cacbonat thường tạo thành các độ rỗng giữa tinh thể duois dạng. Nếu độ rống giữa tinh thể dưới dạng.Nếu độ rỗng không bị chặt xít lại do các quá trình kết tủa hoặc phát triển của khoáng vật thứ sinh, thì các lỗ hổng đó có thể trở thành các đá chứa . Đọ rỗng của một vài laoij đá chứa. Độ rỗng của một loại đá dolomit có thể đạt tớitren 30%.
Đá chứa cacbonat thương bị s\ximang hoa rat sớm va phan lớn bị mất độ rỗng nguyên sinh . các tầng chứa cacbonat thường có độ rỗng thứ sinh được tạo ra do quá tringf hòa tan, nứt nẻ hoặc quá trình phát triển lỗ hổng giữa các tinh thể . độ rỗng giữa các tinh thể đặc biệt rất quan trọng trong đá chứa dolomit bởi vì tinh thể dolomit thô bị thay thế chỗ bởi đá vôi. Khi đó thể tich có thể giảm 13% và tạo ra các khe hở thứ sinh
Độ rỗng thứ sinh ở đá vôi và đá ccats kết thường được hình thành và phất triển bởi quá trình thất thoát dịc theo đứt gãy và các bề mặt bất chỉnh hợp. tỏng quá trình này thí các đới co thể trở thành những đường dãn quan trọng cho dịch chuyển thứ sinh của HC
Một phần nhỏ nữa của các tích tụ dầu khí ở trên thế giới còn được tìm thấy ở các đá chứa khác như sét hoặc đá móng mácma hay biến chất. ở các đá chứa này cũng giống như ở các đá chứa cát kết và đá vôi giòn, chặt,dầu chủ yếu được tích tụ trong
các lỗ rỗng nứt nẻ. Các loại tầng chứa này cho sản phẩm tốt, như là tầng chứa trong đá móng mỏ Bạch Hổ.
Trầm tích carbonate.
Trầm tích carbonate xuất hiện ở những điều kiện biển bởi quá trình kết tủa hình thành của đá vôi từ các cơ thể sống dưới dạng các hạt mịn , vỏ sò hoặc các khối phát triển. Đá vôi được trầm tích hoặc là ở các lớp nằm ngang dưới đáy đại dương hoặc là các mô đống hoặc các ám tiêu nhọn.
Các chuỗi ám tiêu chắn phát triển theo kiểu này có thể tạo thành các bể trầm tích biển kín về phía lục địa , tạo điều kiện cho hình thành evapotit( trầm tích muôi) và anhydrit bởi quá trình bốc hơi của nước biển.
Khi đá vôi được hình thành ở gần bờ, chúng có thể bị trộn lẫn bởi đá vôi và các trầm tích hạt vụn bị bào mòn. Ở gần các bể trầm tích sấu hơn ngoài đại dương , thông thường đá vôi bị lẫn với sét.
Sau khi trầm tích và chôn vùi , đá vôi có thể bị đôlomit hóa, thành phần chính của đá bị chuyển hóa thành đôlomit.
Do tính dể giòn vỡ của đá vôi so với các trầm tích , đá vôi thường bị nứt nẻ bởi các quá trình biến dạng, làm tăng độ thấm và tạo điều kiện thuận lợi cho quấ trình đôlomit hóa.
ở nhiều vùng trên thế giới , các trầm tích hạt vụn nằm lên trên các phân tập đá vôi già hơn. Ranh giới giữa chúng là các mặt bất chỉnh hợp dạng bào mòn là chủ yếu và bản trầm tích của là khác nhau.
Đá chứa carbonate chiếm khoảng 40% các bể chứa dầu và khí trên thế giới.
Bể chứa carbonate khác với bể chứa cát kết ở những điểm sau :
Khoáng vat carbonate e dễ hòa tan hơn khoáng vật silicate ; độ rỗng thứ sinh ở đá carbonate có vai trò quan hơn là ở cát kết ;
Các khối xây carbonate tạo thành các cấu trúc nâng và trở thành các bẫy địa tầng ;
Khoáng vật nguyên sinh và quá trình biển đổi thứ sinh phụ thuộc rát nhiều vào các điều kiền sinh học trong quá trình trầm tích và thủy địa
Đá chứa carbonate có độ rỗng và độ thấm , thông thường tạo thành các bể chứa nứt nẻ.
Những khoáng vật carbonate có các thuộc tính bề mặt khác với silicate và do đó thường là dính dầu hơn là cát kết.
Để đánh giá được tiềm năng của đá chứa carbonate, cần phải xây dựng lại điều kiện cổ địa ly , đặc biệt là hướng của bờ biển và phân bố và phân bố của các ám tiêu.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top