cau18-21

Câu 18- Đánh giá chuyển biến nền kinh tế miền Bắc 1955 - 1975

*Những biền đổi căn bản

-Những tàn tích của nền kinh tế thực dân phong kiến đã được xóa bỏ , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập một cách phổ biên (chủ yếu mới thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu :toàn dân và tập thể)

-Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được tăng cường , lực lượng lao động xã hội được phân bố hợp lý hơn. Cơ cấu nền kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hướng tỷ trọng của công nghiệp tăng lên .

Trong công nghiệp đã hình thành những ngành chủ yếu của công nghiệp nặng mà trước đây chưa có . Sản xuất lương thực phát triển khá hơn, kim nghạch xuất nhập khẩu đều tăng , quan hệ kinh tế đối ngoại được mở rộng.

-Đời sống nhân dân miền Bắc được cải thiện một bước rõ rệt so với trước.

*Hạn chế

Quan hệ sản xuất XHCN chưa thực sự được củng cố và hoàn thiện, cơ sở vật chất kinh tế còn non kém , sản xuất nhỏ là phổ biến , năng suất lao động xã hội thấp, cơ cấu kinh tế mất cân đối, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân

Phương pháp quản lý kinh tế mang nặng tính mệnh lệnh, hệ thống phân phối nặng về bao cấp ,tạo nên tình trạng thụ động, ỷ lại,dựa dẫm trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Đời sống nhân dân tuy đã được cải thiện nhưng còn nhiều khó khăn

*Bài học kinh nghiệm

-Cần tôn trọng các quy luật khách quan, những nhận thức giản đơn, giáo điều, cách làm chủ quan nóng vội sẽ kìm hãm sức sản xuất, dẫn đến những kết quả ngược với mong muốn

-Việc tập trung nguồn lực cho phát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong điều kiện một nước công nghiệp lạc hậu,không đủ điều kiện tiền đề cho nó, đã làm tăng thêm tình trạng mất cân đối của nền kinh tế

-Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chỉ phù hợp trong điều kiện đất nước có chiến tranh, tuy nhiên cơ chế này ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế : phương pháp quản lý mang nặng tính chất hành chính bao cấp, hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế thấp, không tạo động lực cho doanh nghiệp và người lao động.

Do đó ,khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc , đất nước hoà bình thì việc chuyển sang phương pháp quản lý hạch toán kinh doanh XHCN là điều cần thiết ,tất yếu.

Câu 19: Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976-1985.

Đặc điểm tình hình :

-Thuận lợi :

+Cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa XH

+Kinh tế 2 miền có thể bổ sung và hỗ trợ cho nhau .

+Phong trào CM thế giới đang phát triển mạnh .

+Cuộc CM KHKT cũng đang diễn ra mạnh mẽ

-Khó khăn :

+Sản xuất nhỏ lẻ vẫn là phổ biến ,cơ sỏ vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý còn thấp kém

+Nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh, còn có tàn dư của CN thực dân.

+Các nguồn viện trợ bị cắt giảm sau chiến tranh

+Mỹ duy trì quan hệ thù địch với VN ,bao vây cấm vận về kinh tế.

Thực trạng nền kinh tế

Về cải tạo xhcn.

a.Miền Bắc: củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN

Mở rộng qui mô các HTX thành qui mô toàn xã hoặc liên xã.

Tiến hành tổ chức sản xuất theo địa bàn huyện và theo hướng tăng cường chuyên môn hoá.

Giai đoạn 1981-1985 tiến hành đưa các HTX về qui mô nhỏ hơn.

b. Miền nam: tiến hành cải tạo xhcn.

- Nông nghiệp: tiến hành hợp tác hoá thong qua việc xd các htx nông nghiệp và các tập đoàn sx.

Đối với các cơ sở kt cuă tb nước ngoài và tsản bỏ chạy: tịch thu và biến thành cơ sở quốc doanh.

Đối với kt tb tư doanh: chuyển biến thành kt tb nhà nước thong qua các hình thức như gia công, đặt hang, XN hợp tác, XN công tư hợp doanh.

Đối với thủ công nghiệp: sắp xếp lại ngành nghề và đưa 1 bộ fận thợ thủ công vào làm ăn tập thể.

Đối với tsản thưong nghiệp: xóa bỏ bằng biện pháp kiểm kê, tịch thu.

Đối với thương nghiệp nhỏ: chuyển phần lớn sang sx.

KQ: Đến 1985, VN đã hoàn thành cơ bản nvụ cải tạo xhcn: chế độ công hữu được xác lập phhổ biến; Kt quốc doanh và kt tập thể chiếm đại bộ phận trong nền kt. Tuy nhiên, vẫn còn 1 bộ phận nhỏ kt tb tư nhân, kt cá thể.

Về cơ chế quản lý kinh tế.

Thiết lập cơ chế KHHTT, bao cấp trên phạm vi cả nước với đặc trưng:

+Nhà nước can thiệp trực tiếp vào mọi hđ của nền kt.

+Nhà nước điều hành nền kt bằng hệ thống các loại KH mang tính pháp lệnh, giao xuống từng đơn vị cơ sở.

+Nhà nước bao cấp toàn bộ từ sx tới tiêu dùng.

Xuất phát từ sự khủng hoảng của mô hình htx nông nghiệp ở MB và sự yếu kém của các XN quốc doanh CN, Đảng và NN đã có chủ trương cải tiến cơ chế kt. Điển hình:

+Chỉ thị 100 của ban bí thư TƯ Đảng về khoán sp cuối cùng đến nhóm và ng' lđ. (khoán 100).

+QĐ 25 CP của hội đồng chính phủ về 1 số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sx kd và quyền tự chủ về tài chính cho các XN quốc doanh.(chế độ KH 3 phần).

+Điều chỉnh giá và tổng điều chỉnh giá-lương-tiền.

Về công nghiệp hoá.

Chủ trương, đường lối: ưu tiên ptr cn nặng 1 cách hợp lý trên cơ sở ptr NN và cn nhẹ.Từ đại hội V xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.

Giải pháp:

+Nhà nứoc tăng vốn đầu tư ptr cn (gđ 76-80 chiếm 35.5% vốn đầu tư xd cơ bản, gđ 81-85 chiếm trên 40%).

+Đầu tư xd nhiều công trình cn lớn: thuỷ điện HB, Trị An, ...

+Với xd cơ sở vc kt chon n: xd , cải tạo các công trình thuỷ lợi, mở rông cơ giới hoá nn.

+Với GTVT: sửa chữa, cải tạo,xd mới các tuyến đường sắt, đường b. Đặc biệt xd 2 cầu lớn: Thăng Long, Chương Dương.

Về kinh tế đối ngoại.

-VN có chủ trương mở rông qhệ kt đối ngoại.

+Tham gia hội đồng tương trợ kt SEV.

+Tập trung vào các hđ ngoại thương.

+Thực hiện chế đọ NN độc quyền ngoại thương.

+XNK hướng vào phục vụ CNH.

+Chủ yếu qhệ với các nước xhcn.

Kết quả :

-Giai đoạn 1976 - 1980

+Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế có xu hướng giảm sút ,tốt nhất là những năm 1979 - 1980 (công nghiệp tăng bình quân 0,6% ; nông nghiệp 1,9%)

+Nguyên nhân : DO sự yếu kém của các HTX nông nghiệp ,khó khăn của các xí nghiệp quốc doanh công nghiệp ( nguồn vốn bao cấp sụp giảm )

-Giai đoạn 1981 - 1985

+Khắc phục được đà giảm sút của giai đoạn trước, tốc độ tăng trưởng cao hơn ( công nghiệp tăng bình quân 9,5% ; nông nghiệp 4,9% )

+Nguyên nhân :

Tác động của những cải tiến cơ chế quản lý kinh tế những năm 1981 - 1985

Sự gia tăng vốn đầu tư của nhà nước.

Một số công trình công nghiệp hoàn thành và đi vào hoạt động.

Câu 20: Hạn chế, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm từ giai đoạn 1976-1985.

1.Hạn chế:

KT tăng trưởng chậm, bình quân chỉ đạt 3.56%/năm. Nhiều chỉ tiêu đặt ra ko đạt được. Điều đó ảnh hưởng đến toàn bộ hđ kt và đs nd.

Cơ sở vc kt của nền kt còn yếu kém, trình độ kĩ thuật còn lạc hậu. CN nặng nhỏ bé, ko đáp ứng được nhu cầu tối thiểu, cn nhẹ phụ thuộc 70-80% nguyên liệu NK.

Nền kt chủ yếu vẫn là sx nhỏ. Đại bộ phận lđ xh là lđ thủ công. Phân công lđ xh kém ptr. Ns lđ xh rất thấp.

Cơ cấu kt chậm ptr, nền kt bị mất cân đối nghiêm trọng. SX ptr chậm, ko xứng với sức lđ và vốn đầu tư. SX ko đáp ứng được nhu cầu, phụ thuộc vào bên ngoài ngày càng nhiều. Nợ nước ngoài ngày càng tăng.

Phân phối lưu thông bị rối ren. Thi trường tài chính, tiền tệ ko ổn định. Bội chi ngân sách ngày càng cao gây rối loạn điều hành kt của nhà nước.

Lạm phát ngày càng nghiêm trọng, Giá cả leo thang từng ngày.

Đời sống nd ngày càng khó khăn.

à Những điều đó chứng tỏ tkì này nước ta đã rơi vào khủng hoảng ktxh.

Nguyên nhân:

a. Nguyên nhân khách quan:

Chúng ta tiến lên CNXH từ một nền kt sx nhỏ, lạc hậu, bị chtr tàn phá nặng nề. Đồng thời chúng ta fải giúp đỡ campuchia chống nạn diệt chủng. Từ đó, nền kt bị bao vây, cấm vận, chịu nhiều hậu quả của CNTD>

Nguyên nhân chủ quan:

Về đánh giá tình hình, xác định mục tiêu, bước đi còn nhiều thiếu sót. Có tư tưởng nóng vội muốn bỏ qua 1 số bước cần thiết, tiến hành CNH khi chưa có đủ các tiền đề.

Bố trí cơ cấu kt có nhiều sai lầm, ko xuất phát từ khả năng thực tế. Thiên về xd cn nặng mà ko tập trung giải quyết vấn đề LTTP, hàng tiêu dùng và hàng xk. Đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp.

Cải tạo XHCN còn nhiều sai lầm, nóng vội, gò ép, chạy theo số lượng coi nhẹ chất lượng và hiệu quả, buông lỏng quản lý.

Cơ chế KHHTTQLBC được duy trì quá lâu, gây nhiều hạn chế. Quản lý chắp vá, thiếu đồng bộ. Chậm đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý. Thiếu kinh nghiệm quản lý, chưa chú trọng học tập kinh nghiệm thực tiễn và của các nước anh em.

Về mặt thực hiện quản lý bị buông lỏng, kỉ cương nhà nước bị vi phạm ngày càng phổ biến.

Đại hội VI đánh giá: " Những sai lầm và khuyết điểm trong lđạo ktxh bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hđ tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân".

Bài học kinh nghiệm

Về quan điểm và nhận thức cần luôn xuất phát từ thực tế ,tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan

Về quan hệ sản xuất trong cải tạo XHCN có những biểu hiện chủ quan nóng vội

Về công nghiệp hóa XHCN , đã quá vội vã bắt tay xây dựng các công trình lớn về CN nặng khi chưa có đủ điều kiện

Về cơ chế quản lý kinh tế : duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

Về kinh tế đối ngoại : mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ,tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

Không ngừng tổng kết thực tiễn , vận dụng sáng tạo kinh nghiệm của các nước khác vào điều kiện cụ thể của VN

Câu 21: Nội dung chủ yếu và kết quả của công cuộc đổi mới Kinh tế VN 1986-nay.

1. Nội dung

a. Phát triển nền kt nhiều thành phần.

Thực hiện đa dạng hoá các loại hình sở hữu và chính sách ptr kt nhiều thành phần là 1 chủ trương có tính chiến lược lâu dài nhằm huy động mọi tiềm năng, mọi nguồn lực của mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển.

Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp tạo hành lang pháp lý cho sự hđ của các thành phần kt: Luật cty TNHH, luật DN tư nhân sau này là luật DN 1999...

Ban hành hệ thống các chính sách cải cách khu vực kt nhà nước( khoán, bán, cho thuê...); cải cách kvực kt tư nhân và kv có vốn đầu tư nước ngoài.

Trong nền kt nhiều tp, kt nhà nước đóng vai trò chủ đạo.

b. Điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế.

Đây thực chất là sự cụ thể hoá đường lối CNH ở VN, được thể hiện qua 3 kì đại hội:

Đại hội VI: Tập trung thực hiện 3 chương trình kt mục tiêu: LTTP, hang tiêu dung và hang XK. Điều chỉnh cơ cấu kt, cơ cấu đầu tư.

Đại hội VII: Nâng cao hiệu quả 3 chương trình kt mục tiêu; gắn CNH vs HĐH để tránh nguy cơ tụt hậu trong phtr.

Đại hội VIII: Đẩy mạnh CNH, HĐH.

c. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

Xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp

Hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

+ Đổi mới các công cụ và chính sách quản lý kt của nhà nước.

.Cải tiến công tác KHH.

.Xoá bỏ bao cấp, tự do hoá giá cả, khôi phục các quan hệ hang hoá, tiền tệ.

.Đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ.

+Tạo lập và từng bước hình thành đòng bộ các yếu tố thị trường: thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động, thi trường vốn...

+ Kiện toàn và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý kt của nhà nước.

d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kt đối ngoại.

Thực hiện chính sách mở cửa, đa dạng hoá, đa phương hoá các hoạt động kt đối ngoại.

+Cải cách ngoại thương:

.Xoá bỏ nguyên tắc nhà nước độc quyền ngoại thương.

.Cho phép mọi thành phần kt được phép kinh doanh XNK.

.Cải cách chính sách tỉ giá.

+Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là đầu tư trực tiếp FDI.

.Ban hành và sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước ngoài.

.Tạo môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi.

-Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Kết quả:

a. Nền ktế tăng trưưỏng liên tục nhiều năm có tốc độ cao.

-Trong 5 năm đầu khi chế độ bao cấp bị xoá bỏ, nền kt rơi vào tình trạng bất ổn, bình quân 3.9%/năm riêng năm 1986 là 0.3%/năm. lạm phát cao kéo dài.

-Đến đầu thập kỉ 90, nền kt tăng trưởng cao, ổn định, kéo dài, hoàn thành vượt chit tiêu KH 5 năm 1991-1995. Thoát khỏi khủng hoảng ktxh.

+Nông nghiệp:

.Ptr toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng và thuỷ sản.

.Giải quyết vững chắc an toàn lương thực QG.

.SL LT tăng nhanh, bình quân 5%/năm.

.Từ một nước thiếu LT trước năm 89 trở thành nước xk LT t2/tg.

.Hình thành những vùng trọng diểm sx LTTP.

.Tổng gtrị nông sản xk chiếm 40% tổng gtri xk của cả nước.

.Một nền nông nghiệp hàng hoá hình thành gắn với thị trường qtế.

+Công nghiệp:

.Tăng trưởng ltục vs tốc độ 2 con số.

.Đáp ứng nhu cấu sx, đs nd và xk.

.Hoàn thành một số công trình lớn: thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly...điện lưới QG phủ tới 60% số hộ nông thôn.

.Hệ thống GT, bưu điện được xd mới và nâng cấp tới mọi miền đất nước.

.Hoạt động thương mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc. Hàng hoá ngày càng nhiều, chất lượng cao, giá cả ổn định, mua bán thuận tiện.

a.Cơ cấu kt chuyển dịch theo hướng tiến bộ.

Tỉ trọng kv I giảm mặc dù sản lường vẫn tăng, kv II và kv III tăng lên.

-Cơ cấu các thành phần kt.

+Có sự chuyển dịch từ chủ yếu là quốc doanh, HTX sang đa thành phần nhưng

Kt quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo.

+Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng có sự biến đổi nhanh chóng nhưng vẫn

Chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.

+Cỏ cấu vùng kt có sự chuyển dịch theo hướng hình thành 3 vùng kt rọng điểm ở 3 miền. Hình thành các khu CN, khu chế xuất...

b.Cơ chế quản lý kt mới đã bắt đầu được hình thành.

-Xoá bỏ cơ chế kt KHHTTQLBS chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. định hướng XHCN.

-Cải tổ bộ máy và các công cụ quản lý kt.

c.Kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.

d.KT đối ngoại ptr nhanh, mở rộng về qui mô, đa dạng hoá hình thức và đa phương hoá thị truờng.

Mỹ tuyên bố bình thường hoá qhệ vs VN, thiết lập qhệ kt vs VN.

Gia nhập nhiều tổ chức kv và tg: ASEAN, APEC, WTO...

Hđ XNK có sự tiến bộ vượt bậc. Kim ngạch xnk tăng nhanh.

Hđ đầu tư nước ngoài tăng nhanh, FDI chiếm 305 tổng số vốn đầu tư ptr toàn xh góp phần tạo thu nhập và giải quyết việc làm.

Thu hút viện trợ ODA của các nhà tài trợ nước ngoài góp phần ptr kt.

e.Đời sống vật chất và tinh thần của nd được cải thiện rõ rệt.

Giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho nd.

GDP bình quân đầu ng' đạt gần 400USD/năm. Đời sống vc được cải thiện.

Số ng' được đi học, biết đọc,biết viết tăng nhanh. Chỉ số ptr con ng' của vn HDI tăng nhanh.

Những khó khăn và yếu kém

-Nền kinh tế vẫn chủ yếu là nông nghiệp , công nghiệp còn nhỏ bé ,kết cấu hạ tầng kém phát triển . Cơ cấu lao động chậm biến đổi ,lao động nông nghiệp vấn chiếm hơn 60% lao động XH .

-Chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất ,tiết kiệm trong tiêu dùng .

-Nền kinh tế tăng trưởng khá nhưng năng suất ,chất lượng còn thấp .

-Vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế-xã hội còn yếu: khả năng kiềm chế lạm phát ,thâm hụt ngân sách còn kém .

-Tình trạng tham nhũng ,buôn lậu ,vi phạm kỉ cương còn nặng và phổ biến .

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #aaaa