cau17-19
Câu 17. Kiểm tra cường độ của mố trụ:kiểm tra ép mặt đá tảng,kiểm tra cường độ tiết diện BT chịu nén.
*Kiểm tra ép mặt của đá tảng:Tại vị trí kê gối cầu lên đá tảng,cần phải kiểm tra điều kiện: .Trong đó A-phản lực gối tính toán;Rb,Ra-cường độ tính toán của BT và cốt thép;Fcb-diện tích chịu nén cục bộ(phạm vi bản để gối áp lên đá tảng);F1-diện tích phần BT nằm trong đường viền của lưới cốt thép tính đến mép thanh cốt thép; ϴ -hệ số kể đến sự tăng khả năng chịu lực của BT do ép mặt trên diện tích nhỏ hơn diện tích chịu lực: ,2≤ ϴ≤3,5;F-diện tích làm việc của đá tảng,tính tại mặt phẳng lưới cốt thép tăng cường dưới cùng,do phản lực A phân bố xuống dưới 1 góc 450;µk-hàm lượng cốt thép lưới tính theo thể tích BT bọc lưới: (n1,fa1,l1,n2,fa2,l2-số lượng,diện tích và chiều dài thanh cốt thép trong 1 lưới theo 2 phương,δ-khoảng cách giữa các lưới thép..*Kiểm tra cường độ tiết diện BT chịu nén:+Nén đúng tâm:khi e0=M/N≤l0/800,trong đó l0 là chiều dài tự do.Điều kiện bền: (F-diện tích tiết diện;φ-hệ số uốn dọc trong đó φk là hệ số uốn dọc chưa xét tới quan hệ giữa tải trọng tĩnh,hoạt và ảnh hưởng của tải trọng tác dụng lâu dài;Nt,Nh-lực nén do riêng tĩnh tải và hoạt tải;mtd:hệ số xét đến ảnh hưởng tác dụng lâu dài của tải trọng.)+Nén lệch tâm: khi e0=M/N>l0/800.Xét tiết diện chữ T có:h-chiều cao tiết diện,b-bề rộng sườn,bc-bề rộng cánh,hc-chiều cao cánh.Gọi d và e là kcách từ điểm đặt lực N đến mép chịu ép nhiều hơn và ít hơn của tiết diện.Dưới tác dụng của N,ưsuất trong sườn đạt đến cường độ tính toán chịu nén khi uốn Ru,ưsuất trong phần cánh đạt đến cường độ Rh
Chiều cao của vùng bêtông chịu nén .Đk bền:Ne≤m2'Rhbxn(h-0,5xn)+Rh(bc-b)hc(h-0,5hc).Trong đó N=(Nt/mct)+Nh ;mct-hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng lâu dài đến cường độ của cấu kiện chịu nén lệch tâm,mct=(mtd+2et/h)/(1+2et/h);et-kcách từ trọng tâm tiết diện đến điểm đặt lực N;m2'-hệ số đk làm việc,m2'=1-(0,2xN/h).Với tiết diện chữ nhật có bề rộng b thì vẫn có thể sử dụng công thức trên nhưng thay bc bằng b.Với tiết diện trụ có hình dạng đầu tròn or nhọn,khi tính toán có thể chuyển thành HCN tương đương,có chiều cao h ko thay đồi,chiều rộng b tùy thuộc vào độ lệch tâm của N.
Câu 18.Kiểm tra cường độ của mố trụ:kiểm tra cường độ tiết diện BTCT chịu nén đúng tâm và lệch tâm.
*Nén đúng tâm:Kiểm tra cường độ theo công thức N≤φ(Rbt.Fbt+Ra'.Fa')trong đó:Fa'-dtích của cốt thép;Fbt-dtích của riêng phần BT(nếu hàm lượng cốt thép <3% thì Fb=F,F là diện tích tdiện của cấu kiện);Rbt,Ra'-cường độ chịu nén tính toán của BT và cốt thép;φ-hệ số uốn dọc trong đó φk là hệ số uốn dọc chưa xét tới quan hệ giữa tải trọng tĩnh,hoạt và ảnh hưởng của tải trọng tác dụng lâu dài
*Nén lệch tâm:Xét tiết diện hình chữ T có kích thước như hvẽ.Giả thiết dưới tác dụng của lực lệch tâm N trên tiết diện có 2 vùng kéo nén rõ rệt.Lực dọc trong cốt thép sẽ cân bằng với BT chịu nén ở phần chìa ra của cánh và BT ở sườn có chiều cao xa:
trong đó:Fa,Fa'-dtích cốt thép chịu kéo và chịu nén;h0-kcách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép chịu nén của tiết diện.Lực dọc N sẽ cân bằng với vùng BT chịu nén có chiều cao xN: .Chiều cao toàn bộ vùng bêtông chịu nén x=xa+xN.+TH1:hc<x≤0,55h0,ktra theo đk:Ne≤m2'RubxN(h0-0,5xN)+m2Rubxa(h0-xN-0,5xa)+Rbt(bc-b)hc(h-0,5hc)+Ra'Fa'(h0-a') trong đó:a'-kcách từ trọng tâm cốt thép chịu nén đến mép chịu ép của tiết diện;m2,m2'-hsố đk làm việc,chỉ xét đến m2 khi x>0,3h0 và chỉ xét đến m2' khi xN>0,3h0;m2=1,7-0,7[(0,8x/h0) +A] với 0,8≤m2≤1;m2'=1-0,2xN/h ,đk 0,8≤m2'≤1;A=0,00015Ra≤0,75.+TH2:x>0,55h0,ưsuất trong cốt thép Fa ko đạt đến cường độ tính toán,khi đó:_nếu xN<0,7h0 và xa+xN≤0,7h0thì lấy toàn bộ xa nhưng xa≤0,55h0._nếu xN<0,7h0 và xa+xN>0,7h0 thì lấy xa=0,7h0-xN nhưng xa≤0,55h0.+TH3:x>0,7h0,cốt thép Fa sẽ chịu nén,coi xa=0,ktra điều kiện bền theo CT:Ne≤0,5Rbtbh02+Rbt(bc-b)hc(h-0,5hc)+Ra'Fa'(h0-a').+TH4:x≤hc thì: ; Ne≤m2'RubcxN(h0-0,5xN)+m2Rubcxa(h0-xN-0,5xa)+Ra'Fa'(h0-a') -Đvới tdiện chữ nhật có bề rộng b thì trong các công thức trên bc được thay bằng b.
Câu 19.Kiểm tra điều kiện ổn định và chuyển vị ngang của đỉnh trụ.
*Ktra đk ổn định:+Ổn định chống lật: ,trong đó Pi,ei,Tj,hj-các lực đứng và ngang với cánh tay đòn của chúng lấy với trọng tâm tiết diện đáy móng;y-kcách từ trọng tâm tiết diện đến cạnh chiu nén lớn;m-hsố đk làm việc(m=0,8 nếu nền là đá;m=0,7 nếu nền là đất)+Ổn định chống trượt ,trong đó f-hsố ma sát giữa đáy móng và nền
*Ktra chuyển vị ngang của đỉnh trụ:khi trụ cao trên 20m,phải ktra chuyển vị theo phương nằm ngang của đỉnh trụ.Chuyển vị đàn hồi Δđh được xđịnh theo p2 cơ kcấu với sơ đồ dưới ngàm,đầu trên tự do.Độ cứng của trụ B=0,85EI,trong đó E-môđun đàn hồi bêtông,I-mômen quán tính của tiết diện.+Nếu móng trụ la móng nông trên nền thiên nhiên thì ktra đk: trong đó:L-chiều dài nhịp kê lên trụ,nếu 2 nhịp có chiều dài khác nhau thì lấy nhịp ngắn,nếu nhịp ngắn hơn25m lấy L=25(m).+Nếu trụ đặt trên móng cọc đài cao: trong đó:h-chiều cao tính từ đáy đài lên đến đỉnh trụ;φo,Δ0-góc xoay và chuyển vị ngang của tim đài cọc.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top