Cau15kinhtechinhtri

                                     ĐỀ CƯƠNG MÔN CHÍNH TRỊ

Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về bản chất của thế giới. Định nghĩa vật chất của Lenin ?

·        Quan điểm duy tâm : Bản chất của thế giới là ý thức, ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau,ý thức quyết định vật chất.

·        Quan điểm duy vật: Bản chất của thế giới là vật chất, vật chất là cái có trước, ý thức  là cái có sau, vật chất quyết định ý thức.

·        Vật chất của Lenin : Vật chất là 1 phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của con người chụp lại , chép lại ,phản ánh va tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.

Câu 2 : vận động của vật chất ? Nguồn gốc và bản chất của y thức? Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

·        Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:

-         Theo nghĩa hẹp , giản đơn :sự di chuyển vị trí trong không gian .

-         Theo nghĩa rộng : vận động phương thức tồn tạo của vật chất, là thuộc tính cố hưu của vật chất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi vafmoij quá trình diễm ra trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.

·        Nguồn gốc và bản chất của ý thức:

-         Nguồn gốc : theo quản điểm Mác – Lenin ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc : tự nhiên và xã hội .

+ Tự nhiên : có 2 yếu tố : 1 là phải có bộ óc người , 2 là phải có thế iowis khách quan.

+ Xã hội : có 2 yếu tố : 1 là lao động , 2 là ngôn ngữ.

-     Bản chất :

+ Lý luận phản ánh của Lenin: Phản ánh là sự ghi dấu ấn của hệ thống vaath chất này lên hệ thống vật chất khác khi giữa chúng có sự tương tác nhau.

+ Lenin viết : Ys thức không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn sang tạo thế giới khách quan .

·        Quan hệ giữa vật chất và ý thức :

-         Triết học Mac – Lenin : trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức rhif vật chất là cái có trước , ý thức là cái co sau , vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất .

 → Vật chất quyết định ý thức:

+ VC là tiền đề , cơ sở nguồn gốc cho sự ra đời va tồn tại và phát triển của ý thức.

+ Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế ấy .

+VC phát triển đến đâu thì ý thức phát triển tới đó .

+ VC biến đổi thì ý thức biến đổi theo.

-         Ý nghĩa phwowg pháp luận:

+ Từ nguyên lý vc quyết định yt: tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức,thực tiễn phải luôn luôn tôn trọng hiện thự khách quan , quy luật khách quan

+ Từ nguyên lý ý thức quyết định trở lại vật chất đòi hỏi phải luôn luôn chú ý phát huy đầy đủ tính năng động chủ quan, sự sang tạo của con người trong việc nhận thức thế giới cải tạo thế giới .

Câu 3 : Hai nguyên lý tổng quát của phép Biện chứng duy vật ?

1. Mối liên hệ phổ biến

- Theo triết Mac :các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất ko tồn tại 1 cach biệt lập riêng rẽ tách rời mà tồn tại trong mối tác động qua lại lẫn nhau, cái này lấy cái kia làm tiền đề tồn tại cho mình.

- Theo chủ nghĩa duy tâm tôn giáo

_ Chủ nghĩa duy vật siêu hình.

a, Tính chất của mối lien hệ:

_ Mối lien hệ có tính khách quan nó ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

_ Có tính phổ biến: ko chỉ các sự vật lien hệ với nhau mà ngay cả các yếu tố cấu thành nên sự vật , hiện tượng cũng có lien hệ với nhau cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

_Có tính đa dạng , muôn hình muôn vẻ: nhiều mối lien hệ.

b, Những mối liện hệ :

_ Bên trong bên ngoài.

_ Trực tiếp gian tiếp

_ Tất nhiên ngãu nhiên

_ Cơ bản ko cơ bản

_ Chung và riêng

C, Y nghĩa :

-         Việc nắm vững nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức và trong hoạy động thực tiễn nó là cơ sở của quan điểm toàn diện đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải xem xét các mặt các mối quan hệ .

-         Chống quan điểm phiến diện 1 chiều 

2, Sự phát triển :

A, KN:

- Theo Mac-LN các sự vật hiện tượng kp những có mối lien hệ phổ biến mà còn luôn vận động phát triển ko ngừng. Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới. Phát triển chỉ phản ánh 1 khuynh hướng vận động từ thấp đến cao, từ kém đến hoàn thiện .

B, So sánh vận động và phát triển

- Vận động diễn ra theo khuynh hướng khác nhau : đi lên, thụt lùi, luẩn quẩn.

- Phát triển chỉ phản ánh khuynh hướng đi lên của vận động .

- Phát triển là khuynh hướng chung có tính phổ biến đc thể hiện trên mọi lĩnh vực, tự nhiên, xh. Tư duy

C, NGuyên nhân của sự phát triển :

- Do tác động giữa các mặt, yếu tố trong lòng các sự vật hiện tượng ko phải do bên ngoài áp đặt , cũng ko  phải do ý muốn chủ quan của con người.

D, Ys nghĩa:

- Là cơ sỏ lí luận trực tiếp của nguyên tắc phương pháp luận “ phát triển” : đòi hỏi xem xét sự vật hiên tượng theo hướng vận động đi lên phát triển.

- Trong hoạt động thực tiễn ko có đc thành kiến, định kiến khi xem xét đánh  giá con người và phong trào .

Câu 4 : Tính khách quan của quy luật và vai trò của con người . quy luật phủ định của phủ định .

·        Tính khách quan của quy luật:

-         Nói đến quy luqqtj là nói đến tính khách quan vốn có của nó, ko 1 ai, ko 1 giai cấp hay đảng phái chính trị nào có thể sáng tạo ra hay xóa bỏ nó theo ý muốn chủ quan của mình.

·        Vai trò của con người :

-         Nếu con người chưa nhận thức đúng và vận dụng đúng các quy luật hoặc hoạt động bất chấp quan hệ khách quan sẽ bị quy luật trả thù .

-         Khi con người nhân thứ đúng và vận dụng 1 cách hớp lý quy luật thì con người sẽ thõa mãn đc nhu cầu và lợi ích của mình.

·        Quy luật phủ đinh của phủ định :

1, phủ định biện chứng :

- PĐ là 1 dạng vật chất nào đó xuất hiện rồi mất đi và đc thay thê bằng 1 dạng vật chất khác.

- PĐ siêu hình

- PĐ biện chứng: là pđ gắn liền với sự vận động đi lên , vận động phát triển . Nghĩa là tạo điều kiện cho sự phát triển .

- Đặc trưng cơ bản của pđ biện chứng :

+ Là sự tự pđ ( pđ khách quan )

+ Mang tính kế thừa .

+ Là vô tận

2. Nội dung cư bản của quy luật :

- Chu kì của sự pt là từ điểm xuát phát trải qua 1 số lần pđ sạ vật dường như quay trở lại điểm ban đầu nhưng treen cở cao hơn .

- Chù kì pt của sự vật ko giống nhau nhưng khái quát lại chỉ có 2 lần pđ cơ bản trái ngược nhau :

+ Pđ lần 1 : làm cho sự vaatj đối lập đối lập với chính nó là chuyển từ các khẳng định thành pđ

+ Pđ lần 2 : làm cho sự vât dường như quay trở lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn .

-          Khuynh hướng của sự pt: đi theo hình xoắn ốc tức là pt diễn ra hết sức phức tạp , có lúc đi lên có lúc tạm thời lắng xuống .

3, Vị trí ý nghĩa

- Vị trí : vạch ra khuynh hướng pt của sự vật .

- Ý nghĩa:

+ Cái mới ra đời từ cái cũ , cái tiến bộ ra đời từ cái lạc hậu, cái pđ ra đời từ khẳng định , cần thấy đc những yếu tố kế thừa trong sự pt đi lên.

+ Sự pt diễn ra theo hình “ xoắn ốc “ do vậy cần phải kiên trì , ko nôn nong vội vàng kiên quyết loại bỏ cái lỗi thời lạc hậu , luôn tin tưởng vào cài mới cái tiến bộ tạo điều kiện cho cái mới phát triển.

Câu 5: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?

1, Phạm trù thực tiễn :

- Triết học Mac – lê nin: thwch tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính lịch sử - xh của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan.

- Hoạt động thực tiễn có 3 mặt :

+Hoạt động sản xuất của cải vật chất ( quan trong nhất )

+ Hoạt đông chính trị - xh .

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.

2 , Vai trò của thwch tiễn đối với nhận thức:

·          Thực tiễn là cơ sở , nguồn gốc của nhận thức :

-          Cung cấp những tài liệu hiện thực , khách quan cho con người để họ có cơ sở để nhận thức .

-          Thông qua hoạt động thực tiễn , con người trực tiếp tác động vào thế giới khách quan. Tứ đó sự vật bộc lộ những đặc trưng, thuộc tính những quy luật vận động , phát triển của nó.

-          Thông qua hoat động thực tiễn con người sáng tạo ra những công cụ , phương tiện ngày càng tinh sảo , giúp cho nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về thế giới khách quan.

-          Thông qua hoạt động ,con người ngày càng hoàn thiện hơn.( hoàn thiện tri óc )

·          Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức:

-          Thực tiễn luôn luôn vận động nên nó ko ngừng đặt ra nhu cầu nhiệm vụ mới cho nhận thức.

-          Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục tiêu, phương hướng và biện pháp . Nếu mục tiêu phương hướng đúng thì hoạt động thực tiễn sẽ thành công , ngược lại hoạt động thực tiễn sẽ thất bại.

·          Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:

-          Chân lý là những tri thức của con người phù hợp với hiện thực lhacks quan và được thực tiễn kiểm nghiệm .

-          Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí, vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: