Câu14: bp thi công CT xử lí nền,md, y ngh , đk, ad khi áp dụng bp đó?

*Mục đích:

  Khi thi công các CT ở những nơi có mực nước ngầm cao, có thể dùng các BP hạ thấp mực nước ngầm để làm khô hố móng.

*Ý nghĩa :

Khi hạ thấp MNN thì đất trong phạm vi này sẽ được nén chặt lại do áp lực nén tăng lên tương ứng.

-Khi MNN ở cao trình 1 thì tại cao trinh 2 đất chịu áp lực thẳng đứng:

( Xicma z)1 = gamah1+ gama đẩy nổi . h2

-Khi  hạ thấp MNN đến cao trình 2 thì áp lực tại đó là:

(Xicmaz )2= gama h1+gama h2

                        Denta(xicma)=(xicma2)-(xicma1)= (gama-gâm đẩy nổi)h2

Trong đó :

         g: là trọng lượng riêng của đất ở trạng thái tư nhiên.

         gđn: là trọng lượng riêng đẩy nổi của đất ngập nước.

*Đ/k áp dụng:

    Biện pháp này có thể dùng nén chặt đất loại sét, đất cát bồi tích.

2.Biện pháp thay đổi tốc độ thi công, tăng SCT của nền:

*Mục đích :

-Tốc độ thi công CT về mặt cơ học: là tốc độ tăng tải trọng lên nền đất.

Vì vậy mục đích của biện pháp này là khống chế tốc độ thi công trong giai đoạn đầu để làm tăng SCT của nền.

*Ý nghĩa :

    Theo lí thuyết cố kết thì quá trình lèn chặt đất dính bão hòa nước là quá trình ứng suất trung hòa giảm đi và ứng suất hiệu quả tăng lên.

*Đ/k áp dụng:

    Khi XD CT trên các loại đất sét yếu có hệ số rỗng và độ ẩm tự nhiên lớn thì sức chống cắt nhỏ.

3.Biện pháp thay đổi tiến độ thi công, cải thiện biến dạng trong nền:

*Mục đích :

      Lợi dụng quá trình thi công để xử lí nền

 *Ý nghĩa:

    Giảm chênh lệch lún giữa các bộ phận CT do nền đất không đồng nhất, ở những CT quá rộng .

 *Đ/k áp dụng:

Thường được áp dụng khi thi công đê,đập đất, đập đất đá hỗn hợp.

*Chú ý :

 Đất nền biến dạng lớn thì TC trước, đất nền biến dạng nhỏ thì thi công sau.

   Đối với CT có móng cứng cần kết hợp với biện pháp làm khe lún.              

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: