cau1 lsd
Câu 1: phân tích sự chuyển biến về KT-XH VN dưới sự khai thác thuộc địa của TDP:
Từ năm 1958,TDP bắt đầu tiến công quân sự để chiếm VN.Sau khi hoàn thành công cuộc xâm lược Và bình định vũ trang thiết lập bộ máy cai trị.TDP bắt tay vào tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên,khoang sản,bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt,biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hành hóă của chúng.Dưới ách thống trị của chúng thì XHVN chuyển biến một cách sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực.
Chính trị: TDP thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề,bóp nghẹt mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân,thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta,đặc biệt thực hiện chính sách chia để trị.Chúng chia toàn Đảng Đông Dương thành 5 kì,biến vua quan VN thành bù nhìn tay sai.
Về XH :Chúng thi hành chính sách ngu dân nô dịch,gây tâm lý tự ti,khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan,ngăn chặn và bưng bít mọi Văn Hóa tiến bộ trên TG vào VN,tăng cường xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học.
Kinh Tế : Thi hành chính sách kinh tế hạn hẹp,thâu tóm và kiểm soát mọi hoạt động KT ở Đ Dương bằng hàng rào thuế quan nặng nề,các thứ thuế đều tăng,nền SXTBCN du nhập vào nước ta một cách phiến diện khiến cho nền KT VN vốn đã nghèo nàn lạc hậu nay lại phụ thuộc vào nền kT pháp.
Giai Cấp : sự phân chia giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc hơn.XHVN bên cạnh những giai cấp cũ vốn có còn xuất hiện những giai cấp mới : gcTS,gc TiểuTS,Cnhan.
Giai cấp địa chủ phong kiến: đã tồn tại hơn ngàn năm,vốn là giai cáp thống trị được P sử dụng làm tay sai.Tuy nhiên do chính sách KT và chính trị phản động của TDP mà giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa thành 3 bộ phận : đại địa chủ, trong địa chủ,tiểu địa chủ.Một bộ phận không nhỏ là tiểu và trung địa chủ có >< TDP về quyền lợi dân tộc nên đã tham gia các cuộc đấu tranh chống TDP và bọn phản động tay sai.
Giai cấp ND: Chiếm >90% dân số nước ta.Chịu ba tầng áp bức ,ruộng đât lại bị bọn địa chủ phong kiến chiếm đoạt bằng cách mua rẻ ruôg đât ,tô cao thuếu nặng dưới ách thống trị của thực dân P người dân bị đẩy vào con đường bần cùng hóa không lối thoát.
GCCN: là sản phẩm trực tiếp của các cuộc khai thác thuộc địa của TDP,ra đời muộn với số lượng ít 10 vạn(1914)->22 vạn(1929) nhưng họ mang đầy đủ những đặc diểm của GCCN QT .Họ là một động lực cách mạng mạnh mẽ và khi liên ming GCCN+TTSan sẽ trở thành cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc -> GCCN là gc độc nhất & duy nhất có khả năng lãnh đạo thắng lợi của CM VN.
GCTS : ra đời trong các cuộc khai thác thuộc địa của TDP.Trong quá trình phát triển GCTSVN phân thành 2 bộ phận:
TS mại bản : là những TS lớn ,hợp tác kinh doạnh với P .bao thầu những công trình xây dựng của P ở nước ta -> có vị trí kinh tế và chính trị gắn liền với TDP.
TS Dân Tộc : Là những TS vứa và nhỏ ,bị TDP chèn ép không thể phát triển được nên có tinh thần cách mạng cao.
GCTTuSan : bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau: Tiểu Thương,Tiểu Chủ,Thợ thủ công,Viên Chức,Tri Thức,Học Sinh,SV,những người làm nghề tự do-> có địa vị kinh tế bấp bênh,luôn bị đe dọa phá sản,thất nghiệp.Nhưng họ có tinh thần yêu nước nồng nàn,hăng hái CM.
XH: VN từ một xã hội phong kiến độc lập-> một XH thuộc địa với hai mâu thuẫn cơ bản:
Dân tộc VN ><TDP
GCCN><Địa chủ PK
Tóm lại :dưới ách thống trị của TDP, nước ta chuyển biến sâu sắc về KT,CT,VH,XH. VN từ một XH PK độc lập biến thành một XH thuộc địa, trong lòng chế độ thuộc địa của P ở VN đã hình thành những mâu thuẫn đan xen ,song >< cơ bản vẫn là >< giữ DTVN và TDP.Sự thống trị áp bức ngày càng tăng thì >< thuẫn đó càng sâu săc,sự phản kháng và đấu tranh vì sự tốn vong dân tộc càng phát triển mạnh mẽ.Trái lại xung đột đấu tranh vì quyền lợi riêng của mỗi gc trong nội bộ dân tộc được giảm thiểu và không quyết liệt như cuộc đấu tranh dân tộc.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top