cau tao sung dien tu
1. Cấu tạo của súng điện tử
Súng điện tử gồm có: sợi đốt F, catốt K, l-ới điều chế M, các anốt A1 và A2 (hình
3-2). Nhiệm vụ của súng điện tử là tạo nên một chùm tia điện tử nhỏ, gọn, và bắn tới
màn huỳnh quang để gây tác dụng phát sáng. Do tính chất này nên ng-ời ta đặt tên cho
một tập hợp các điện cực đó là súng điện tử.
Hình 3-2
Chùm tia điện tử đ-ợc phát xạ từ catốt K, do đ-ợc nung nóng nhờ sợi đốt F, đi qua
một số các lỗ tròn nhỏ của các điện cực M, A1, A2, tạo thành một chùm tia có hình dạng
nhọn bắn tới màn huỳnh quang.
Sở dĩ tạo nên đ-ợc một chùm tia nhọn là do các điện cực M, A1 và A2 có các điện
thế khác nhau tạo thành một điện tr-ờng không đều tác động tới chùm tia và làm hội tụ
chùm tia đó lại trên màn huỳnh quang.
Ta xét quỹ đạo của chùm tia điện tử khi đi qua điện tr-ờng của hai anốt A1 và A2.
Hình 3-3 vẽ các đ-ờng sức điện tr-ờng giữa hai điện
cực này. Điện thế tại A2 lớn hơn A1, nên chiều của
đ-ờng sức là chiều đi từ A2 đến A1. Nếu điện tử
chuyển động theo chiều từ A1 tới A2, khi tới vị trí
điểm A của điện tr-ờng (hình 3-3) thì nó đồng thời
chịu tác dụng của hai thành phần lực, một phần
thành phần theo ph-ơng vuông góc với chùm tia, và
một thành phần dọc theo chùm tia. Nh- vậy tại vị trí
A, khuynh h-ớng của chùm tia điện tử là chuyển
động dọc theo ph-ơng trục ống; đồng thời co ép lại (hội tụ) với nhau theo ph-ơng bán
kính của chùm tia. Sang tới vị trí điểm B thì thành phần lực theo ph-ơng bán kính lại đổi
chiều. Nh- vậy, chùm tia điện tử lại có khuynh h-ớng tản đi (phân kỳ) khỏi tâm theo
ph-ơng bán kính, song do cấu tạo của các điện cực, sự phân bố của đ-ờng sức ở điểm B
ít bị cong hơn ở phần vị trí điểm A. Do vậy phân l-ợng vận tốc theo ph-ơng bán kính ở
điểm B có trị số bé hơn ở điểm A. Khuynh h-ớng hội tụ của chùm tia điện tử là nhiều
hơn khuynh h-ớng phân kỳ. Tác dụng của các anốt A1 và A2 nh- một thấu kính điện tử
để hội tụ tia điện tử. Nếu biến đổi điện áp cung cấp của các điện cực này, tức thay đổi
hiệu điện thế giữa chúng, (thông th-ờng bằng cách thay đổi điện áp trên A1), thì có thể
điều chỉnh đ-ợc độ hội tụ của chùm tia điện tử trên màn huỳnh quang (vì vậy, anốt A1
còn đ-ợc gọi là anốt tiêu tụ).
Tác dụng của điện tr-ờng giữa A1 và M cũng hình thành một thấu kính điện tử
t-ơng tự. Nó cũng hội tụ sơ bộ tia điện tử tại vị trí trên trục vào khoảng giữa cực A1.
Điện áp anốt A2 đ-ợc chọn sao cho điện tử có đ-ợc một vận tốc đủ để khi bắn tới
màn huỳnh quang có thể gây phát sáng với một độ sáng cần thiết trên màn huỳnh quang.
Điện áp tăng thì điện tử càng đ-ợc tăng tốc và sự phát sáng càng sáng hơn. Vì vậy
anốt A
2 A U
2 còn đ-ợc gọi là anốt tăng tốc.
Về hình dạng của các điện cực đ-ợc cấu tạo là các điện cực về bên trái có vành
hẹp, các điện cực về bên phải có vành rộng hơn (hình 3-2) và các anốt đều có một hay
hai vách ngăn. Tác dụng của các vách này là ngăn lại các điện tử đi quá xa trục ống, tác
dụng hội tụ dễ hơn và tạo nên một điện tr-ờng đặc biệt theo ý muốn, để tạo nên khả
năng hội tụ lơn hơn phân kỳ. Nh- vậy là do cầu tạo hình dạng của các điện cực và điện
áp đặt lên các điện cực, mà nó đ-ợc bộ súng điện tử có khả năng phát ra chùm tia điện tử
và tiêu tụ đ-ợc chùm tia này trên màn huỳnh quang.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top