Cau hoi MTCL
MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Câu 1.Nêu định nghĩa, bản chất và các hoạt động cơ bản của thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tế sự khác nhau giữa thương mại điện tử và kinh doanh điện tử, từ đó rút ra sự khác nhau giữa chiến lược thương mại điện tử và chiến lược kinh doanh điện tử?
Câu 2. Nêu định nghĩa chiến lược thương mại điện tử và phân tích để xác định chiến lược thương mại điện tử thuộc cấp độ chiến lược nào trong các cấp chiến lược? Phân tích có liên hệ thực tiễn các gd
ứng dụng internet vào kinh doanh trong doanh nghiệp?
Câu 3. Nêu khái niệm quản trị chiến lược thương mại điện tử và xác định mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh, chiến lược thương mại điện tử và chiến lược công nghệ thông tin? Phân tích có liên hệ thực tiễn những nội dung cơ bản của xây dựng năng lực cạnh tranh trong thế giới TMDT
Câu 4 Nêu khái niệm và cấu trúc môi trường thương mại điện tử của doanh nghiệp? Vì sao khi hoạch định chiến lược thương mại điện tử, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích môi trường thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT tại Việt Nam?
Câu 5. Nêu bản chất của môi trường thương mại điện tử? Bản chất này có ảnh hưởng gì đến việc phân tích môi trường văn hóa xã hội cho thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường hạ tầng công nghệ và dịch vụ cho thương mại điện tử tại Việt Nam?
Câu 6 Nêu khái niệm và bản chất của môi trường thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường thương mại điện tử vĩ mô tại Việt Nam từ đó rút ra những thách thức lớn nhất đối với thương mại điện tử tại Việt Nam?
Câu 7 Vẽ mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành của M.Porter và vận dụng mô hình này để phân tích ngành ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành và mô hình hiệp tác cạnh tranh trong TMĐT?
Câu 8 Ptík ND ptík ngành ứng dụng TMĐT qua mô hình hiệp tác ctranh trong TMĐT? Lhệ thực tế hiệp tác ctranh trog TMĐT và nêu ý nghĩa của nó đv việc phát triển TMĐT tại VN?
Câu 9. Nêu khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của việc tạo giá trị cho khách hàng? Vận dụng mô hình chuỗi giá trị của M.Porter để phân tích internet mang lại giá trị cho khách hàng như thế nào?
Câu 10 Vẽ mô hình quản trị chuỗi giá trị hiệu quả bằng cách kết hợp quản trị Chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị này? Phân tích có ví dụ minh họa điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại chuỗi giá trị này?
Câu 11: Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị là chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Trình bày có ví dụ minh họa 3 giai đoạn của qui trình Gia tăng giá trị thông tin trong chuỗi giá trị ảo?
Câu 12: Vẽ mô hình quản trị chuỗi giá trị hiệu quả bằng cách kết hợp quản trị Chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị này? Phân tích có ví dụ minh họa điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại chuỗi giá trị này? Trình bày có ví dụ minh họa 3 giai đoạn của qui trình Gia tăng giá trị thông tin trong chuỗi giá trị ảo? Khi quản trị chuỗi giá trị ảo, các nhà quản trị cần lưu ý đến những nguyên tắc kinh tế mới gì? Trình bày có liên hệ thực tiễn những nguyên tắc này.
Câu 13. Pb t.trườg và k/g t.trườg? Ptík các thành tố cấu thành k/g t.trườg TMĐT? Ptík có l.hệ thực tế các fân đoạn t.trườg ng tiêu dùng và fân đoạn t.trườg DN trog TMĐT?
Câu 15. Nêu khái niệm, vtrò và các giai đoạn của hoạch định chiến lược TMĐT? Khi khởi đầu một chiến lược TMĐT, các doanh nghiệp cần cân nhắc những điều gì? Phân tích có liên hệ thực tế tại các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam? Phân tích có liên hệ thực tiễn qui trình hoạch định chiến lược TMĐT ở một doanh nghiệp TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết? Vận dụng c.cụ ptik TOWS để ptík tình thế CL tại 1 DN TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết?
Cõu 16 KN và vtrò của HĐCL TMĐT?
Câu 17 Nêu những vđề cơ bản cần phải cân nhắc khi HĐ CL TMĐT? Trình bày có liên hệ thực tế nội dung "Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp" trong hoạch định chiến lược TMĐT?
Câu 19 Nêu mục tiêu của các chiến lược TMĐT? Chiến lược TMĐT thuộc cấp chiến lược nào trong các cấp chiến lược? Phân tích có liên hệ thực tiễn nội dung chiến lược mua bán trực tuyến? "Bán lẻ trực tuyến dựa trên khe hở thị trường" có nghĩa là gì? Lấy một ví dụ minh họa, từ đó mô tả cách thức nhà bán lẻ này tiếp cận thị trường mục tiêu của họ?
Câu 20:Đánh giá sự khác nhau giữa các mức ứng dụng TMĐT trong "Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp"? Lấy ví dụ về 1 website bất kỳ và phân tích các chiến lược chức năng TMĐT mà website đó sử dụng?
Câu 23 Các ả/h của việc c.cấp dvụ trên internet? Trình bày có l.hệ thực tiễn nhữg ưu thế của c.cấp dvụ trực tuyến so với dvụ truyền thống?
22-. Vẽ mô hình qtrị CL TMĐT? Trbày có lhệ thực tiễn nhữg vđề cơ bản trog thực thi CL TMĐT tại 1 DN TMĐT VN?
Câu 14 Trình bày các loại thị trường TMĐT? Phân tích có liên hệ thực tiễn các giai đoạn của giao dịch trong không gian thị trường TMĐT?
ĐN, bản chất và các hoạt động cơ bản của TMĐT:
ĐN: eCom biểu thị quá trình mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và ttin thôg wa mạg máy tính, bao gồm cả Internet (Turban, 2002)
Bản chất:
Góc độ truyền thông: EC là việc chuyển giao hàng hoá, ttin, thanh toán wa mạg và các fương tiện điện tử khác.
Góc độ quá trình KD: EC là việc ứng dụng công nghệ nhằm tự động hoá các gdịch và các dòng công việc trong KD.
Góc độ dịch vụ: EC là công cụ biểu thị mog muốn cắt jảm CF trog khi nâg cao dvụ và tốc độ giao chuyển.
Góc độ hợp tác: EC là mô hình hợp tác liên nội bộ DN.
Góc độ cộng đồg: EC cug cấp 1 khu vực tập trung cho các thành viên cộg đồg để học hỏi, gdịch và hợp tác...
Các hđ cơ bản: Marketing điện tử, mua bán hàg trên mạg, thanh toán trực tuyến,...
Ptik sự khác nhau giữa Ecom và Ebiz, từ đó rút ra sự khác nhau giữa CL Ecom và CL Ebiz
Hai khái niệm TMĐT và KDĐT có sự khác nhau nhất định.
TMĐT bao gồm các trao đổi thương mại giữa khách hàng - các đối tác - các doanh nghiệp.
Thí dụ: giữa nhà cung ứng - nhà sản xuất; giữa khách hàng - đại diện bán hàng; giữa nhà cung ứng dịch vụ vận tải - nhà phân phối.
KDĐT được hiểu theo góc độ QTKD là việc ứng dụng CNTT và Internet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp.
KDĐT bao hàm tất cả các hoạt động TMĐT, ngoài ra, còn lien quan đến các hoạt động xảy ra bên trong doanh nghiệp, như sản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản phẩm, quản trị nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng.
Như vậy, về mặt bản chất thì TMĐT và KDĐT khác nhau ở chỗ TMĐT là các hoạt động định hướng bên ngoài còn KDĐT là các hoạt động định hướng cả bên trong và bên ngoài. KDĐT giúp khách hàng có khả năng tiếp cận nhiều thị trường, có nhiều sự lựa chọn, giúp thay đổi cách thức tiếp thị, bán hàng ra thị trường, cung cấp dịch vụ theo các sản phẩm đó. Chẳng hạn như công ty máy tính apple, trước đây đã trải qua giai đoạn khó khăn tưởng như không thể tồn tại được, nhưng do tiến hành cuộc cải tổ thay đổi hình thức thông tin liên lạc, quan hệ với khách hàng, định lại vị trí và sản phẩm của họ trên thị trường mà apple đã khảng định lại thương hiệu và gia tăng thị phần.
eBiz - Kinh doanh điện tử: hàm nghĩa rộng hơn TMĐT. Nó ko chỉ bao gồm qtr' mua/bán hh/dvụ mà còn lquan đến dvụ cho KH, hợp tác với các đối tác KD, tạo các gdịch đtử trog 1tổ chức.
Bản chất: định hướng bên trong và bên ngoài.
Các hđ cơ bản: Bên trong: chia sẻ ttin, hỗ trợ qua qlý các fần mềm.
Bên ngoài: hỗ trợ các gdịch với nhà cc và KH.
Ebiz = IS/ IT + Ecom
Câu 2. Nêu định nghĩa chiến lược thương mại điện tử và phân tích để xác định chiến lược thương mại điện tử thuộc cấp độ chiến lược nào trong các cấp chiến lược? Phân tích có liên hệ thực tiễn các gd
ứng dụng internet vào kinh doanh trong doanh nghiệp?
ĐN chiến lược TMĐT: Chiến lược (Strategy) xác định định hướng và phạm vi hoạt động trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua kết hợp các nguồn lực trong một MT nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức
Chiến lược thương mại điện tử xác định định hướng và phạm vi hoạt động ứng dụng TMĐT trong dài hạn của DN, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua kết hợp các nguồn lực trong một MT nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức
Chiến lược thương mại điện tử là 1 chiến lược chức năng của chiến lược kinh doanh
TMĐT là 1 bộ fận chức năng quan trọng của Kinh doanh thương mại, đảm nhận quá trình mua/bán hh/dvụ trong Ebiz. Ecom hỗ trợ Ebiz trong các lĩnh vực dịch vụ cho KH, tìm đối tác KD mới, tiềm năng và tạo môi trường thuận lợi cho các gdịch đtử đc thực hiện nhanh chóng, chính xác có lợi cho DN....
Các giai đoạn ứng dụng Internet vào KD trong DN:
Giai đoạn 1: ko hiện diện trên mạng
DN hoàn toàn ko wtâm đến a/h của Internet tới khả năng KD.
Nguyên nhân: chưa chắc chắn về lợi ích và CF cho Ecom; các vđề an ninh; mặt hàng KD ko thik hợp...
Là các DN "bricks and mortar" , "traditional". Điển hình là:
các DN kinh doanh những mặt hàng có giá thấp, doanh thu nhỏ, kinh fí cho TMĐT quá tốn kém.
Hàng hoá có thời gian sống của sản phẩm là rất ngắn như hoa quả, thực phẩm tươi sống.
Hàng hoá là sản phẩm đắt tiền, hàng "độc", nữ trang tự thiết kế, ... khó có thể xem xét, kiểm tra từ xa
...
Giai đoạn 2: Hiện diện tĩnh
DN bắt đầu hiện diện trên mạg nhưng giới hạn ở trạng thái "tĩnh", dưới dạng brouchure.
Thôg tin công bố thường là gthiệu catalog, tên DN, ttin về cổ đông, cơ hội nghề nghiệp...
VD: trungnguyen.com.vn,
Giai đoạn 3: Hiện diện tương tác trên mạg.
Là giai đoạn đầu tiên DN có mỗi tương tác 2 chiều với KH qua mạg Internet.
Tuy nhiên, tất cả các bước trong gdịch ko đc tiến hành toàn bộ trên Internet.
VD: 6666.com.vn, thienlongvn.com,trananh.com...
Giai đoạn 4: Thương mại đtử
Là gđ đánh dấu những t/đổi qtrọng trog hđ KD của DN.
Trog gđ này, DN có khả năg hoàn thiện tất cả các khâu của gdịch (xử lí đơn hàng, đặt hàng, thanh toán...)qua mạng Internet.
Cả tương tác định hướng KH và tương tác định hướng nhà cung cấp đều có thể đc tương thik trên mạg.
Các hđ TMĐT bắt đầu ảh đến cấu trúc, cách thức KD...của DN DN cần thay đổi để thik hợp với cách thức KD mới ecommerce strategy
VD: 25h.com
Giai đoạn 5: Tích hợp nội bộ
DN bắt đầu tik hợp các gdịch ở "front office" tương thik với hệ thống hỗ trợ KD và công nghệ "back office".
Là gđ đầu của ebiz DN chú trọng đầu tư cho hệ thống IS/IT với CL KD trog nội bộ DN
Tính gián đoạn giữa hđ eCom và hđ TM truyền thống bắt đầu biến mất khi DN đạt đc mức tik hợp cao hơn giữa hệ thống IS/IT và các hđ KD.
eCom đóng vtrò là chất xúc tác trong sự tik hợp đó.
Giai đoạn 6: Tích hợp bên ngoài.
Gđ này, IT đóng vtrò qtrọng nhất trong toàn bộ mạng lưới KD của DN, đb là công nghệ Extranet.
Sự tích hợp công nghệ và qtrình KD trong mạng lưới giữa người bán và người mua tạo nên mqh gần gũi và tương hỗ giữa các đối tác KD.
CL KD và CL IS/IT fải tươg thik và gần gũi với nhau để júp toàn bộ qtrình KD (đưa và nhận đơn hàng; thiết lập chuỗi cung ứng hợp lý, hệ thống thanh toán...); jữa các đối tác đc đtử hoá.
Là gđ cao nhất ứng dụng eCom các hệ thống eCRM, eSCM... trở lên qtrọng hơn bao giờ hết.
* Ý nghĩa: Các DN ứng dụng internet vào KD nhằm các mục đích sau:
- Tạo đối thoại trực tiếp với các nhà cung cấp và KH; Quản trị mối quan hệ KH và marketing tương hỗ.
- Tạo các giao dịch thương mại qua mạng
- Tạo sự hợp tác và truyền thông với KH (CRM), nhà cung cấp (SCM), đối tác KD và các đối thủ cạnh tranh
- Tạo nên các đồng minh CL và mạng lưới KD ảnh hưởng đến MT cạnh tranh
- Quản trị thu mua và chuỗi cung ứng
- Tạo nên các tác nghiệp hiệu quả
Câu 3. Nêu khái niệm quản trị chiến lược thương mại điện tử và xác định mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh, chiến lược thương mại điện tử và chiến lược công nghệ thông tin? Phân tích có liên hệ thực tiễn những nội dung cơ bản của xây dựng năng lực cạnh tranh trong thế giới TMDT
KN quản trị CL TMĐT và xđ mqh jữa CL KD, CLTMĐT và CL CNTT.
KN qtrị CL TMĐT: xác định định hướng và fạm vi hđ ứng dụng TMĐT trong dài hạn, ở đó tổ chức fải giành đc lợi thế thông wa kết hợp các nguồn lực trong 1 MT TMĐT nhiều thử thak, nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị thường đtử và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có lwan đến tổ chức.
Mqh jữa CL KD, CL TMĐT và CL CNTT:;
Ptích những nội dung cơ bản của xây dựng năng lực cạnh tranh trong thế giới thương mại điện tử.
Để xây dựng năng lực cạnh tranh trong thế jới TMĐT, DN cần có khả năng sáng tạo và khả năng ptik.
Khả năng sáng tạo
KN: là khả năng phát triển những ý tưởng mới.
Vai trò: tạo nên những ý tưởng KD khác biệt năng lực cạnh tranh của DN.
Nâng cao khả năng stạo nhằm fát triển những ý tưởng đổi mới trong KD:
fát hiện sự vật có thể tạo ý tưởng và gắn kết với cơ hội.
ĐN vđề thực sự đang đặt ra và tlời đúng các câu hỏi về vđề đó.
fát hiện những rào cản đvới sự stạo và vượt wa.
Quên hết những gì gắn kết với vđề đặt ra mà đã biết trước đó.
Nhớ lại các kiến thức và xử lý tất cả các khía cạnh của vđề.
Sắp xếp lại tất cả những gì bạn biết bằng cách đưa các khía cạnh của vđề đặt sang mqh mới với nhau.
Khả năng stạo: suy nghĩ khác biệt, theo hướng mới (divergent thinking).
Khả năng phân tích
KN: liên quan đến những kỹ năng cần thiết đề hợp nhất các kiến thức mà người nào đó sở hữu thành 1 khối kiến thức liên kết chặt chẽ.
Khả năng ptik: suy nghĩ mạch lạc, kết nối kiến thức theo cùng 1 hướng (covergent thinking)
Câu 4 Nêu khái niệm và cấu trúc môi trường thương mại điện tử của doanh nghiệp? Vì sao khi hoạch định chiến lược thương mại điện tử, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích môi trường thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT tại Việt Nam?
Khái niệm và cấu trúc MT TMĐT của DN
Khái niệm:
Môi trường TMĐT vĩ mô là một tập phức hợp và liên tục các yếu tố, các lực lượng, các điều kiện ngoại vi có ảnh hưởng gián tiếp/trực tiếp đến sự tồn tại, vận hành và hiệu quả hoạt động của DN ứng dụng TMĐT trên thị trường
Bao gồm:
Môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT
Môi trường kinh tế
Môi trường văn hóa - xã hội
Môi trường công nghệ
Cấu trúc của MT TMĐT: bao gồm
Môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT
Môi trường kinh tế
Môi trường văn hóa - xã hội
Môi trường công nghệ
Khi hoạch định chiến lược thương mại điện tử, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích môi trường TMĐT vì:
Là nội dung đầu tiên phải tiến hành khi quyết định KD
Mục đích: nhận dạng những cơ hội/thách thức và điểm mạnh/điểm yếuà
có ứng dụng TMĐT hay không?
Nếu có thì sử dụng chiến lược gì?
Ứng dụng mô hình KD gì?
Là quá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục
Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT tại Việt Nam
Tất cả các DN ebiz đều phải chấp hành luật pháp như các DN truyền thống
Hoạt động trong môi trường TMĐT, DN không những phải tuân thủ các Luật liên quan đến TMĐT của nước chủ nhà mà còn chịu ảnh hưởng luật về TMĐT quốc tế à Giới hạn luật pháp theo biên giới không còn.
Những DN TMĐT vi phạm luật pháp sẽ phải đối mặt với phản ứng tiêu cực từ KH.
Các văn bản luật cho phát triển TMĐT tại VN:
Luật Giao dịch điện tử: hiệu lực từ 1/3/2006
Luật Công nghệ thông tin: hiệu lực từ 1/1/2007
àCác giao dịch điện tử tại VN được pháp luật thừa nhận và bảo hộ
Quá trình xây dựng và ban hành các Nghị định hướng dẫn thi hành rất chậm chạp
Nghị định về TMĐT: 9/6/2006
Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng
Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
Nghị định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan NN
Nghị định hướng dẫn Luật CNTT
Nghị định xử phát hành chính trong lĩnh vực CNTT
Quyền sở hữu trí tuệ
Mức độ thực thi quyền SHTT là 1 trog những ytố MT lpháp-CT ả/h đến hđ TMĐT
Các vấn đề cần quan tâm:
Bản quyền phần mềm
eBrand
Mẫu sản phẩm
ý tưởng kinh doanh
Bản quyền phần mềm:
Quyền nhân thân: lwan chủ yếu đến các chuyên viên ptik hthốg và lập trình viên của PM
Quyền tài sản: của chủ sở hữu PM, có thể là chính nhóm t/giả hc DN hay ng đầu tư để fát triển PM
Đăng ký các sáng chế liên quan đến PM tại Việt Nam: tra cứu tại www.noip.gov.vn.
Vi phạm bản quyền PM tại VN:
Năm 2005: 94%
5/2006: VN là nc có tỉ lệ vi fạm bản quyền fần mềm cao nhất TG (Bcáo Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG) à Cần đẩy mạnh điều chỉnh vấn đề sở hữu trí tuệ
Năm 2006: 90%, gây thiệt hại 38 triệu USD
"Vi fạm bản quyền trong KD dvụ VHTT bị fạt với mức cao nhất là 35tr, trog NĐ mới xd có thể bị fạt tới 100tr. Còn sao chép PM máy tính với mđ TM có thể bị fạt từ 1 đến 5 lần gtrị hhóa sao chép." - Ông Vũ Mạnh Chu, Cục trưởng, Cục Bản quyền Tác giả, Bộ VHTT
Ảnh hưởng của MT luật pháp đến TMĐT tại VN
MT plý lwan ko chỉ đến kỹ thuật công nghệ, bảo mật ttin, hthốg thanh toán, qhệ TM, mà còn tương tác với xa lộ ttin toàn cầu
Với thực trạng như hiện nay, hành lang plý vẫn là nỗi băn khoăn lớn nhất của các DN TMĐT VN mặc dù Luật TMĐT, Luật Thươg mại, nghị định về chữ ký đtử đã đc thôg qua
Câu 5. Nêu bản chất của môi trường thương mại điện tử? Bản chất này có ảnh hưởng gì đến việc phân tích môi trường văn hóa xã hội cho thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường hạ tầng công nghệ và dịch vụ cho thương mại điện tử tại Việt Nam?
Bản chất của MT TMĐT là bản chất quốc tế.
Bất cứ DN nào khi bước chân vào lĩnh vực TMĐT cũng đều trở thành các DN kd qtế.
Khi DN sd Web để tạo h/ả hc XD tập KH, họ tự độg đưa mình vào hđ trong MT toàn cầu.
Các DN gia nhập vào lvực TMĐT cần nhận thức đc sự # biệt trog lpháp-CT; ktế; VH-XH; và hạ tầng CNTT ở bất kể khu vực nào có sự hiện diện của KH
Bản chất quốc tế của TMĐT ả/h sâu sắc tới MT VH-XH cho TMĐT.
Mỗi thị trường có đặc trưng văn hóa - xã hội riêng.
VH - XH qui định những điều được phép và không được phép làm trên từng thị trường
Một số lỗi về VH - XH có thể dẫn tới hiểu lầm nghiêm trọng.
Do bản chất qtế của TMĐT à các DN cần chú ý tới các vđề VH-XH nh hơn khi tiếp cận với KH mtiêu
Các vấn đề VH -XH cần quan tâm nhiều nhất:
Vấn đề ngôn ngữ
Khoảng 75% nội dung trong các website ngày nay được hiển thị bằng tiếng Anh.
Hơn 46% số người sử dụng internet không hiểu tiếng Anh.
Các ngôn ngữ chính đc sd ngoài tiếng Anh là Spanish,German,Japanese,French,and Chinese
àVượt qua rào cản ng.ngữ để tiếp cận KH: cug cấp các phiên bản nhiều ngôn ngữ trên website:
Dùng website chuyển hướng sang phiên bản ngôn ngữ khác
Dùng nhiều đường link tới các website ngôn ngữ khác
Biểu tượng, màu sắc
Khi tiếp cận KH trên ttrườg nào fải lưu ý đến btượg, màu sắc dùng trên website ở thị trườg đó
Brazil: bàn tay là biểu tượng của sự gây gổ
Ấn Độ: không chấp nhận sử dụng hình tượng con bò
Nhật Bản: số 4à tử; màu đen là dấu hiệu của điềm gởàDell.com làm nản lòng KH Nhật bởi viền site màu đen
Australia: shopping cart is a shopping trolley
Thói quen tiêu dùng của dân cư
Tỉ lệ số dân sử dụng internet để tìm kiếm thông tin hoặc tiến hành giao dịch trực tuyến.
Tại VN: Số người sử dụng internet: 18551409
Tỉ lệ dân số sử dụng internet: 22.4% (Nguồn: VNNIC, tính đến 12/2007)
à Tỉ lệ sd internet cao so với ASEAN (13.15%) nhưg số dân gdịch trực tuyến thấp hơn nhiều.
Nhận diện sự phát triển của XH để thiết lập e-habit
Ptík môi trường hạ tầng công nghệ và dịch vụ cho thương mại điện tử tại Việt Nam?
Các yếu tố cần quan tâm:
Tình hình phát triển internet đến T12/2007:
Số lượng thuê bao qui đổi : 5218987
Số người sử dụng : 18551409
Tỉ lệ số dân sử dụng Internet : 22.04 %
Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của VN : 10508 Mbps (T9/2007: 1.2115 Mbps)
Tổng băng thông kênh kết nối trong nước: 25412 Mbps (T9/2007: 2.4412 Mbps)
Công nghệ cho thanh toán điện tử
Số lượng thẻ phát hành: 4 triệu
Số ngân hàng phát hành thẻ: 17 ngân hàng
Số máy ATM: 2500
Số điểm chấp nhận thẻ: 14.000
Tỷ lệ thanh toán bằng thẻ trong tổng phương tiện thanh toán: 2%
CN cho th.toán đtử: Ngoài việc th.toán = thẻ, các ebiz VN cho fép th.toán theo nhiều h'thức:
Tiền mặt
Chuyển khoản
Western Union
Pay Net
...
Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp
91% DN đã đầu tư cho hạ tầng Internet,
97,3% DN chưa có bất kỳ ứng dụng TMĐT nào,
91,9% không tìm cách quảng bá trên Internet,
96,4% không sử dụng các dịch vụ tư vấn
An ninh mạng Việt Nam, 2007
Hơn 33 triệu lượt máy tính bị nhiễm virus
95,72% lan truyền qua USB (các năm trước virus chủ yếu phát tán qua email)
"malware lây theo bầy đàn":10,6tr lượt máy tính nhiễm các spyware, trojan, adware và 786.000 máy tính nhiễm Rookit.
140 trag web các cơ quan và DN bị fát hiện có lỗ hổng, 40%website của các cty chứg khoán ko an toàn
Ng dùng bị ăn cắp mật khẩu và ttin cá nhân và lừa đảo trực tuyến cũg tăng lên nhanh chóng.
Câu 6 Nêu khái niệm và bản chất của môi trường thương mại điện tử? Phân tích có liên hệ thực tiễn môi trường thương mại điện tử vĩ mô tại Việt Nam từ đó rút ra những thách thức lớn nhất đối với thương mại điện tử tại Việt Nam?
KN và bản chất của MT TMĐT:
KN: MT TMĐT vĩ mô là 1 tập fức hợp và ltục các ytố, các lực lượg, các đkiện ngoại vi có ả/h gián tiếp/trực tiếp đến sự tồn tại, vận hành và hquả hđ của DN ứg dụg TMĐT trên ttrườg
Bản chất: bản chất của MT TMĐT là bản chất quốc tế.
Ptík MT TM ĐT vĩ mô tại VN từ đó rút ra những thách thức lớn nhất đv TM ĐT tại Việt Nam?
Ptik MT TM ĐT vĩ mô tại VN
Bao gồm: Môi trường luật pháp và chính trị cho TMĐT
Môi trường kinh tế
Môi trường văn hóa - xã hội
Môi trường công nghệ
Môi trường kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng GDP, GNP
Lãi suất và xu hướng lãi suất
Cán cân thanh toán quốc tế
Xu hướng của tỷ giá hối đoái
Xu hướng tăng giảm của thu nhập thực tế
Mức độ lạm phát
Các biến động trên thị trường chứng khoán
......
. Môi trg công nghệ
Các yếu tố cần quan tâm:
Tình hình phát triển internet
Công nghệ thanh toán
Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp
An ninh mạng
An ninh mạng Việt Nam, 2007
Hơn 33 triệu lượt máy tính bị nhiễm virus
95,72% lan truyền qua USB (các năm trước virus chủ yếu phát tán qua email)
"malware lây theo bầy đàn": 10,6 triệu lượt máy tính nhiễm các spyware, trojan, adware và 786.000 máy tính nhiễm Rookit.
140 trang web các cơ quan và DN bị phát hiện có lỗ hổng, 40% website của các cty chứng khoán ko an toàn
Người dùng bị ăn cắp mật khẩu và thông tin cá nhân và lừa đảo trực tuyến cũng tăng lên nhanh chóng.
Những thách thức lớn nhất đv TM ĐT tại Việt Nam:
Nhận thức về TMĐT còn thấp
Hệ thống thanh toán nhiều bất cập
An ninh mạng chưa đảm bảo
Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện
MT xã hội và tập quán KD chưa tương thích
Hạ tầng CNTT và viễn thông chưa đáp ứng yêu cầu
Câu 7 Vẽ mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành của M.Porter và vận dụng mô hình này để phân tích ngành ứng dụng thương mại điện tử tại Việt Nam? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành và mô hình hiệp tác cạnh tranh trong TMĐT?
Mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành của M.Porter
Phân tích cạnh tranh trong ngành ứng dụng TMĐT
Số lượng lớn các đối thủ cạnh tranh
Chi phí cố định cao
Thích ứng mang tính chiến lược cao
Khác biệt giữa các SP là nhỏ
Mức tăng trường trong ngành thấp
Công suất vượt quá mức
Các rào cảm xâm nhập trong ngành ứng dụng TMĐT
Chi phí cố định cao
Niềm tin và sự trung thành với thương hiệu của các DN truyền thống cao hơn các DN TMĐT đơn thuần
Đường cong kinh nghiệm có độ dốc lớn
Chi phí chuyển đổi cao và tác động lan truyền mạnh
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được coi trọng
Sản phẩm thay thế trong ngành ứng dụng TMĐT
Sự đe dọa của các sản phẩm số đối với sản phẩm truyền thống
Sự đe dọa của các thiết bị di động đối với các phần mềm hiện hữu
Sức mạnh thương lượng của KH và nhà cung ứng trong ngành ứng dụng TMĐT
Mật độ khách hàng tập trung cao
Mật độ tập trung của các nhà cung ứng nhỏ
Mức độ minh bạch của thị trường cao
Các SP được thương mại hóa nhanh chóng
Chi phí chuyển đổi thấp và tác động lan truyền trong mạng lưới yếu
Ý nghĩa của việc n/c mô hình 5 LL điều tiết CT trog ngành và mô hình hiệp tác ctrah trog TMĐT
Mô hình 5 LLCT tập trung vào các tác động tiêu cực đối với DN hoạt động trong ngành
Mô hình hiệp tác cạnh tranh làm đa dạng hóa triển vọng tích cực đối với DN
Câu 8 Ptík ND ptík ngành ứng dụng TMĐT qua mô hình hiệp tác ctranh trong TMĐT? Lhệ thực tế hiệp tác ctranh trog TMĐT và nêu ý nghĩa của nó đv việc phát triển TMĐT tại VN?
Ptík ND ptík ngành ứng dụng TMĐT qua mô hình hiệp tác ctranh trong TMĐT
Các tác động của hiệp tác cạnh tranh:
Sự sắp đặt chung của công nghệ và các tiêu chuẩn ngành khác là điều kiện tiên quyết cho tăng trưởng của ngành
Sự phát triển chung giữa các DN có thể mang tới các cơ hội cải thiện chất lượng, tăng nhu cầu hoặc sự thu mua hàng hóa hợp lý hơn
Hành lang chung cho các luật lệ là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển và xây dựng các rào cản xâm nhập
Lhệ thực tế hiệp tác ctranh trog TMĐT và nêu ý nghĩa của nó đv việc phát triển TMĐT tại VN?
Câu 9. Nêu khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của việc tạo giá trị cho khách hàng? Vận dụng mô hình chuỗi giá trị của M.Porter để phân tích internet mang lại giá trị cho khách hàng như thế nào?
Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của việc tạo giá trị cho khách hàng
Ý nghĩa của Tạo giá trị: Đóg vtrò cốt lõi trog DN vì chỉ khi gtrị đc tạo ra thì các cơ hội về lợi nhuận mới mở ra.
Tạo giá trị # với Lợi ích mà KH nhận đc từ 1SP bất kỳ và CF KH fải bỏ ra để nhận đc SP đóàTạo gtrị ko ám chỉ gì đến Giá và Lợi nhuận
Yêu cầu đối với giá trị được tạo ra:
Phải mang tính tích cực: Chi phí phải thấp hơn lợi ích nó cung cấp cho KH
Phải cao hơn so với giá trị được tạo ra bởi các đối thủ cạnh tranh
Vận dụng mô hình chuỗi giá trị của M.Porter để phân tích internet mang lại giá trị cho KH ntn?
Gtrị thực sự được tạo ra ntn? Chuỗi gtrị chia DN thành các hđ thích đág mang tính CL và các hđ lwan đến nhau - có thể đc sd để ktra qui trình tạo gtrị trog DN
Phân tích các hoạt động trong chuỗi giá trị:
Về cơ bản, lợi thế ctranh fụ thuộc vào các hđ mà DN th.hiện tốt hơn, hquả hơn so với ĐTCT
Ko có khung luật nào ép buộc 1 hoạt động nhất định cần phải có trong chuỗi giá trị
Để đạt hquả các hđ trog chuỗi gtrị cần: Biểu hiện CF # nhau; c.cấp tiềm năg # biệt cao;hiển thị những CF qtrọg
Hậu cần đầu vào: Dell nhập màn hình MT từ Sony tới KHà giảm dự trữ và phí vchuyển
Vận hành
Sản xuất theo đơn đặt hàng à giảm tồn kho, tăng doanh thuHậu cần đầu ra
Các SP bổ sung được chuyển thẳng từ nhà cung cấp tới KH cuối cùng
Marketing và bán hàng: Emarketing, eRetailing
Dịch vụ sau bán: eCRM
Thu mua bổ trợ: B2B eMarketplace
Phát triển công nghệ: R&D để thiết kế SP à sàn đấu giá
Quản trị nhân sự: ERP
Cơ sở hạ tầng: Internet
Internet đã làm thay đổi chuỗi giá trị
Phá vỡ chuỗi giá trị truyền thống
Loại bỏ trung gian môi giới, đưa thêm những trung gian môi giới mới
Xây dựng các mối quan hệ mới với khách hàng và nhà cung cấp
Tạo các giá trị mới cho các DN nhỏ và vừa
Tạo các qui luật mới trong các mối quan hệ
Tạo các chu kỳ mua bán và hoạch định mới
Câu 10 Vẽ mô hình quản trị chuỗi giá trị hiệu quả bằng cách kết hợp quản trị Chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị này? Phân tích có ví dụ minh họa điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại chuỗi giá trị này?
........................
Mô hình quản trị chuỗi giá trị hiệu quả bằng cách kết hợp quản trị Chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo:
Bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Đó là việc tạo giá trị cho khách hàng thông qua việc sử dụng thông tin. Mô hình Chuỗi giá trị truyền thống chỉ coi thông tin là một hoạt động bổ trợ tuy nhiên bản thân thông tin là một nguồn tạo giá trị.
Và để tạo giá trị từ thông tin, các nhà quản trị phải xem xét đến thị trường ảo. Mặc dù, CGT trong thế giới ảo có thể là những phản chiếu các hđ trong thế giới thực, nhưng những quá trình tạo thêm giá trj mà công ty phải đầu tư để chuyển đổi từ thông tin dữ liệu thành sp và dv trong TG ảo là riêng có trong TG thông tin. Hay nói cách khác những bc tạo thêm gtrị là ảo trong đó chúng dc thực hiện với thông tin hoặc qua thông tin. Hiện nay có thể thấy rằng các ngành đang nỗ lực kd trên cả thị trường thật và thị trường ảo bởi họ nhận ra rằng kiếm tiền hay tạo ra lợi nhuận từ thông tin sẽ giúp DN thành công trong việc khai thác thành công cả 2 CGT của DN. Điều này có nghĩa là thay vì phải quản lý một chuỗi các qtrinh tạo thêm giá trị thì họ thực sự chỉ phải quản lý 2 CGT mà thôi. Cũng vì thế mà phải phân chia thành 2 CGT.
Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại CGT này đó là việc nhìn nhận vai trò của thông tin và sử dụng thông tin như thế nào. Phân tích:
-XEM lại VD về Geffen Record: Trong PVC, những thông tin thu thập đc trong phòng thu và từ quá trình biên tập có thể tạo thêm giá trị bằng việc giúp sự tiêu thụ CD hiệu quả hơn, đây là điểm trái ngược của VVC so với PVC, nghĩa là thông tin đã trở thành một nguồn doanh thu lớn. Hơn nữa, thông tin còn có thể đem lại cơ hội phát triển các mqh kh mới với chi phí thấp: vd những kh có thể ko hứng thú với CD cua Rolling Stones nhưng vẫn có thể trả tiền để dc có mặt trong buổi phỏng vấn trực tuyến trên trang web Internet's Voodoo Lounge.
- Tính logic kinh tế của 2 CGT là khác nhau: Cách hiểu truyền thống về kinh tế trong quy mô sẽ không còn áp dụng thích hợp đối với CGT ảo nữa. Xem Phân tích tính kinh tế theo quy mô, vd US Postal Service và FedEx...
- Mỗi giai đoạn trong VVC cho phép có những khai thác mới đối với thông tin, mỗi sự khám phá mới trong khai thác thông tin sẽ có thế cấu thành một sp hay một dịch vụ mới. Xem VD: ma trận cơ hội giá trị củaUSAA, Vd việc nhà sản xuất xe hơi chuyển công tác R&D từ PVC sang VVC...
Câu 11: Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị là chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Trình bày có ví dụ minh họa 3 giai đoạn của qui trình Gia tăng giá trị thông tin trong chuỗi giá trị ảo?
....................
Ba giai đoạn của qui trình Gia tăng giá trị thông tin trong chuỗi giá trị ảo:
Giai đoạn thứ nhất : VISIBILITY- Minh bạch hóa
Giai đoạn thứ hai: MIRRORING CAPABILITY-Khả năng phản ánh
Giai đoạn thứ ba:NEW CUSTOMER RELATIONSHIPS-Môia quan hệ khách hàng mới.
XEM thêm Tài liệu phôto về CGT ảo.
Giai đoạn 1: cải thiện tầm nhìn, giúp DN cải thiện khả năng "nhìn thấy"các hoạt động vật lý sẽ hiệu quả hơn,năng suất hơn khi sử dụng thông tin.
Ví dụ như các công ty: FeDex, Wall-mart và Frito-Lay đều biến đổi tầm nhìn này thành 1 lợi thế cạnh tranh bằng cách xây dựng 1 hệ thống kiến thức chung! Frito- Lay thành công vì đã phải thực hiện 1 cuộc cách mạng thông tin. Đây là bước đầu tiên cho các công ty mới thành lập và sau đó khai thác chuỗi giá trị ảo.
Một hệ thống thông tin hiệu quả là hệ thống thông tin có sự tích hợp của các hoạt động marketing, bán hàng,sản xuất, hậu cần, tài chính đồng thời nó là nguồn cung cấp thông tin cho nhà quản lý về nhà cung cấp, khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.
Các nhân viên của Frito-lay trên khắp các thị trường đều phải tập hợp thông tin về doanh số bán sản phẩm hàng ngày, chuyển nó tự động cho công ty ở Mỹ. Ngoài ra còn cả thông tin về doanh số bán và xúc tiến của sản phẩm cạnh tranh, về các sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh trong 1 khu vực. Bằng việc sở hữu tập dữ liệu lớn từ từng giai đoạn của chuỗi giá trị giup Frito- lay có thể xác định chính xác hơn mức cung cấp nguyên vật liệu, phân phối các hoạt động sản xuất , lập các kế hoạch chiến lược 1 cách hiệu quả nhất cho toàn bộ thị trường. Điều đó giúp công ty tiếp tục lạc quan thu lợi nhuận khi đối mặt với rủi ro hàng hóa tồn kho.
Giai đoạn 2: phản ánh năng lực tiềm năng, giai đoạn thay thế các hoạt động vật lý bằng các hoạt động ảo
Một công ty khi mới thành lập thì cần thiết xây dựng cơ sở vật chất cho 1 tầm nhìn hơn là chỉ giám sát từng bước tạo ra giá trị. Họ phải tiến hành thực hiện từng bước tạo giá trị trong không gian thị trường một cách nhanh hơn, hiêu quả hơn, linh hoạt hơn và ở 1 mức giá thấp hơn. Hay nói một cách khác, các nhà quản lý phải bắt đầu bằng cách trả lời câu hỏi: chúng ta đang kinh doanh cái gì trong thị trường hiện tại? chúng ta có thể làm gì để tạo ra hiệu quả và năng suất cao hơn trong thị trường ao? Các hoạt động nào mà doanh nghiệp có thể chuyển từ chuỗi giá trị vật lý sang chuỗi giá trị ảo? trên cơ sở của chuỗi giá trị vật lý, người ta chuyển các hoạt động từ place sang space, 2 chuối giá trị này được sử dụng song song với nhau.
Ví dụ như công ty Ford khi phát triển thương hiệu "global car" đã chuyển một nhân tố quan trọng của chuỗi giá trị vật lý là PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM sang chuỗi giá trị vật lý. Ford dự định tạo ra 1 cái oto là sự kết hợp tốt nhất của kĩ thuật, thiết kế và marketing trên toàn thế giới. Thu lợi từ việc đầu tư cho thị trường ảo, ngược lại, Ford còn mang tới cho thị trường ảo cách thức quản lý tuyệt vời của mình, tốt hơn việc thành lập 1 đội sản xuất trong nước hoặc tập trung 1 hội đồng thiết kế. bằng cách này, Ford đã xây dựng được cách thức làm việc tốt nhất và tầm nhìn rộng nhất mà nó có thể tập trung được.
Với tiêu chí " oto toàn cầu cho yêu cầu toàn cầu" chuỗi giá trị ảo đã tạo ra sự kết hợp nhiều hơn mong đợi.
Mọi nhà quản lý đều hiểu rằng, cạnh tranh trong thời đại ngày nay là phải kết hợp của sự thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng cùng với việc giảm giá sản phẩm thông qua sản xuất, nghiên cứu và phát triển. Thương mại truyền thống, các DN cố gắng khai thác nhu cầu rộng lớn bằng việc sản xuất và tập trung phát triển chất lượng sản phẩm. Các nhà sản xuất oto Nhật thành công với chiến lược này, họ đã cung cấp ra các sản phẩm có tính khác biệt lớn nhất nhưng ở mức giá thấp nhất. trong VVC, DN có thể cung cấp mức giá thấp nhất cho gía trị cao hơn thông thường tới khách hàng.
Giai đoạn 3: Xây dựng mối quan hệ khách hàng mới
Khi một DN đã thông thạo trong việc quản lý các hoạt động tạo giá trị bằng cả 2 chuỗi giá trị bằng cả hai chuỗi giá trị , họ đã sẵn sàng để phát triển những mối quan hệ mới. Khi công nghệ ngày càng phát triển thì việc giao tiếp với khách hàng ngày càng dễ dàng hơn. Ngày nay hàng ngàn công ty thiết lập website trên www để quảng cáo sản phẩm hoặc để thu thập ý kiến từ phía khách hàng. Một vài DN có những bước tiến nhanh hơn và có sự liên hệ tự động với khách hàng, điều này đã giúp DN xác định và thỏa mãn đầu đủ mong muốn với mức giá thấp nhất.
Quản trị thông tin cho phép các công ty tạo ra giá trị mới cho khách hàng bằng cách phục vụ rộng nhất tất cả các nhu cầu của khách hàng.
Xây dựng mối quan hệ với khách hàng mới là quá trình chuyển tải giá trị tới khách hàng thông qua khai phá ma trận giá trị. Ma trận giá trị cho phép DN xác định nhu cầu của khách hàng và thỏa mãn những nhu cầu ấy một cách hiệu quả nhất. Ma trận giá trị được xây dựng trên cơ sở họ phải tham gia vào thị trường thu thập thông tin, tổ chức thông tin tới khách hàng, lựa chọn những thông tin có giá trị, đóng gói và phân phối thông tin. Đây là 5 bước quá trình tạo giá trị trong thế giới thông tin.
Khi một hãng oto chuyển hoạt động nghiên cứu và phát triển từ PVC sang VVC , nó phải khai thác ma trận giá trị bằng việc thu hút khách hàng tới quá trình sản xuất sản phẩm mới. Công ty phải thu thập, tổ chức, lựa chọn và phân phối thông tin thiết kế từ quá trình nghiên cứu và phát triển từ đó tạo ra các mô phỏng trên internet cho khách hàng, những người sẽ vào không gian thiết kế ảo đó và đưa ra các thông tin phản hồi, đây là nguồn tạo ra giá trị cho việc thiết kế một mẫu phương tiện mới.
Hơn nữa, thông tin phải được chuyển thành 1 sản phẩm có lợi tức. Các thiết bị được thiết kế để lưu trữ dữ liệu có thể trở thành các bộ phận cơ bản trong PC hoặc TV- phần mềm đa chức năng cơ sở.
Câu 12: Vẽ mô hình quản trị chuỗi giá trị hiệu quả bằng cách kết hợp quản trị Chuỗi giá trị truyền thống và chuỗi giá trị ảo? Nêu bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo? Tại sao phải phân chia thành 2 loại chuỗi giá trị này? Phân tích có ví dụ minh họa điểm khác nhau cơ bản giữa 2 loại chuỗi giá trị này? Trình bày có ví dụ minh họa 3 giai đoạn của qui trình Gia tăng giá trị thông tin trong chuỗi giá trị ảo? Khi quản trị chuỗi giá trị ảo, các nhà quản trị cần lưu ý đến những nguyên tắc kinh tế mới gì? Trình bày có liên hệ thực tiễn những nguyên tắc này.
KN chuỗi gtrị: là 1 mô hình mô tả các côg đoạn của các hđ tik luỹ gtrị lwan đến mặt cug của cty (nguyên liệu, hậu cần mua, sx) và mặt cầu của cty (hậu cần bán, marketing, và bán hàg). Bằng cách ptik các gđ của chuỗi gtrị, nhà qtrị có thể thiết kế lại các qui trình bên trog, bên ngoài để nâg cao hiệu quả.
Vẽ mô hình qtrị chuỗi gtrị hquả bằng cách kết hợp qtrị Chuỗi gtrị truyền thống và chuỗi gtrị ảo
Bản chất của quản trị Chuỗi giá trị ảo
Câu 13. Pb t.trườg và k/g t.trườg? Ptík các thành tố cấu thành k/g t.trườg TMĐT? Ptík có l.hệ thực tế các fân đoạn t.trườg ng tiêu dùng và fân đoạn t.trườg DN trog TMĐT?
Pb t.trường và k/g t.trường.
- Khái niệm thị trường:
Thị trường là nơi giúp người mua, người bán gặp nhau, giúp cho việc trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ, và thanh toán trong các giao dịch thuận tiện hơn, tạo nền tảng hạ tầng mang tính tổ chức giao dịch dễ dàng hơn ví dụ hệ thồng luật pháp và các khung hành động nhằm khuyến khích các chức năng khác của thi trường.
- Khái niệm không gian thị trường:
Thị trường trong TMĐT là nơi người bán và người mua trao đổi hàng hóa/ dịch vụ để lấy tiền hoặc lấy hàng hóa/ dịch vụ khác nhưng quá trình này diễn ra do sự hỗ trợ của các phương tiện điện tử.
Thị trường (marketplace) trong TMĐT được chuyển thành không gian thị trường (marketspace).
Pb
Thị trường Không gian thị trường
Phạm vi thế giới vật lý thế giới ảo
Bản chất của hđ KD KD truyền thống KD trực tuyến
Ptík các thành tố cấu thành k/g t.trườg TMĐT
Người mua
KH truy cập web để tìm kiềm:
Sự mặc cả
Các mặt hàng được KH hóa
Các mặt hàng sưu tập.
Giải trí
Các KH tổ chức chiếm hơn 85% tổg t.trường TMĐT Người bán
Hàng trăm nghìn CH đã hiện diện trên web
Người bán có thể bán:
Trực tiếp từ website của họ
Bán thông qua các thị trường TMĐT
Sản phẩm
SP vật lý
SP số Nền tảng hạ tầng
Hardware
Software
Network
Luật giao dịch điện tử
...
Front-end
Seller's portal
Electronic catalogs
shopping cart
Search engine
Payment gateway
Các hoạt động Back-end
Tập hợp và hoàn thiện các đơn hàng
Quản lý tồn kho
Mua hàng hóa từ phía nhà cung ứng
Xử lý quá trình thanh toán
Bao gói và chuyển giao hàng hóa
Các trung gian: bên thứ 3 hoạt động giữa người bán và người mua
Các đối tác KD khác: Các đối tác cùg cộg tác trog mạg I, chủ yếu là đối tác trog chuỗi cug ứng
Các dịch vụ bổ trợ:
Các dịch vụ mang lại niềm tin cao, đảm bảo bởi chứng chỉ
Các nhà cung cấp tri thức
Ptík có l.hệ thực tế các fân đoạn t.trườg ng tiêu dùng và fân đoạn t.trườg DN trog TMĐT
Phân đoạn t.trườg ng tiêu dùg trong TMĐT
Các tiêu thức phân đoạn thị trường người TD;
Phân đoạn theo vùng địa lý
Phân đoạn theo nhân khẩu học
Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng
Phân đoạn theo tâm sinh lý (cash rich time poor)
...
Phân đoạn (thị trường TMĐT cốt lõi trong thị trường nói chung)
Wtâm ttin Internet cao.
Wtâm ttin/mua sắm trên Internet cao
Wtâm mua sắm dvụ/hh trên Internet cao
Wtâm ttin Internet thấp.
Phân đoạn t.trường DN trog TMĐT
Phân đoạn thị trường DN trong TMĐT:
Thị trường B2B trung gian: hình(a),(b)
Thị trường bán đơn phía ( 1DN bán, nhiều DN mua)
Thị trường mua đơn phía (1DN mua, nhiều DN bán,)
Thị trường B2B đa chiều - trao đổi : hình (c) Thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều: Sàn giao dịch
B2B thương mại cộng tác
Trong thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều, nhiều người mua và nhiều người bán gặp gỡ nhau. Thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều bao gồm một số loại: cộng đồng thương mại hay sàn giao dịch thương mại, được gọi chung là sàn giao dịch.
Sàn giao dịch thường được sở hữu hay thực hiện bởi một thành phần thứ ba hay một consortium, trong đó nhiều người mua và người bán tham gia các giao dịch điện tử với các đối tác khác; cũng có thể gọi là cộng đồng thương mại (trading communities) hay sàn giao dịch thương mại (trading exchanges)
Sàn giao dịch được mở cho tất cả các bên quan tâm (người mua và người bán) nên được gọi là thị trường điện tử công cộng hay Sàn giao dịch công cộng (Public e-marketplaces; Public Exchange).
VD: ecvn.com
B2B thương mại cộng tác: hình (d): Thương mại cộng tác (Collaborative Commerce): Hợp tác về truyền thông, thiết kế, lên kế hoạch, và chia sẻ thông tin giữa các đối tác kinh doanh (các mối quan hệ này không trực tiếp là các giao dịch mua bán, giao dịch tài chính). Một số hình thức thương mại cộng tác:
Trung tâm cộng tác (Collaborative Hubs)
Thường được sử dụng cho các đối tác trong một chuỗi cung ứng
Cộng tác có thể được thực hiện trong các tổ chức; giữa trụ sở và các công ty con; giữa các đại lý...
Cung cấp các công cụ truyền thông hỗ trợ: E-mail, bảng thông báo và phòng chat, truy cập cơ sở dữ liệu chung trực tuyến bất kỳ từ đâu
Các mạng hợp tác (Collaborative Networks)
Theo truyền thống, sự hợp tác thường diễn ra giữa các đối tác gẫn gũi nhau trong một chuỗi cung ứng (ví dụ giữa nhà sản suất và nhà phân phối, giữa nhà phân phối và nhà bán lẻ...). Thậm chí ngay cả khi có nhiều đối tác tham gia vào chuỗi cung ứng, thì sự hợp tác cũng hướng tới việc cải thiện dòng thông tin và sản phẩm giữa các điểm chốt đã có.
VD: Thông tin chia sẻ giữa các nhà bán lẻ và các nhà cung cấp:
P&G và Wal-Mart
Wal-Mart cung cấp cho P&G truy cập tới các thông tin buôn bán đối với các loại hàng hóa mà P&G cung ứng cho Wal-Mart
Target Corp.
Thực hiện các hoạt động thương mại điện tử với 20,000 đối tác thương mại
Extranet cho phép Target vươn tới nhiều đối tác hơn, và sử dụng các ứng dụng không sẵn có trong EDI truyền thống
Những người tiêu dùng tạo các trang Web được cá nhân hoá
Câu 14 Trình bày các loại thị trường TMĐT? Phân tích có liên hệ thực tiễn các giai đoạn của giao dịch trong không gian thị trường TMĐT?
Các loại thị trường TMĐT
Phân chia theo qui mô
E-storefont: là 1 website đơn của cá nhân hoặc DN để bán SP/dịch vụ
E-mall (online mall): là trung tâm mua bán trực tuyến, nơi đặt rất nhiều cửa hàng
Stores/mall chung: Thị trường lớn, nơi tập trung bán nhiều hàng hóa/dịch vụ
Cổng bán hàng công cộng
stores/malls đặc biệt: chỉ bán 1/1 vài loại hàng hóa
Store/mall địa phương vs Quốc tế
Store/mall hoàn toàn trực tuyến vs cả trực tuyến và ngoại tuyến
E-marketplace: là thị trường trực tuyến (thường là B2B), tại đó người mua và người bán trao đổi hàng hóa/dịch vụ
Cá nhân: được sở hữu bởi 1 DN, có thể là buy-side hoặc sell-side
Tổ chức: B2B, thườg đc sở hữu và/hc qlý bởi 1 bên độc lập t3. T.trường này bao gồm rất nh ng mua&ng bán
Consortia: T.trường TMĐT đc sở hữu bởi 1 nhóm nhỏ hc một hãng buôn lớn, thườg là 1 ngành KD đơn
Phân chia theo lượng người mua và người bán
Shopping - Platform (Ga mua sắm): 1 vài người mua, nhiều người bán
Cấu trúc dựa trên số lượng nhỏ người mua tập trung
Số lượng người bán tiềm năng cũng ít
Tập trung vào các sản phẩm và tính hiệu quả
Đặc biệt tiềm năng cho người bán hàng
Mục tiêu: Giảm thiểu chi phí
Thị trường điện tử (Marketplace): nhiều người mua, nhiều người bán
Nhiều người mua + 1 nhà tổ chức độc lập
Nhiều người bán
Tập trung vào Giá cả và tính hiệu quả
Mở cho tất cả các đối tượng
Thị trường được tăng cường thông tin
Ảnh hưởng mạng lưới rõ ràng
Thu hút được nhiều người mua và người bán
Mục tiêu: Thu phí giao dịch
Cổng mua bán chuyên ngành (Specialist portals): nhiều người mua, 1 vài người bán
Nhiều người mua bị chia nhỏ
Lượng người bán ít hơn, chuyên sâu
Hợp nhất MT marketing, Phân phối và dịch vụ
Tập trung vào Nhu cầu và Mối quan hệ với KH
Chọn lọc đối tác
Tiềm năng đặc biệt cho việc XD cộng đồng, khách hàng hóa và XD mối quan hệ với KH
Mục tiêu: Doanh thu/Quan hệ với KH
Phân tích các giai đoạn của giao dịch trong không gian thị trường TMĐT
Câu 15. Nêu khái niệm, vtrò và các giai đoạn của hoạch định chiến lược TMĐT? Khi khởi đầu một chiến lược TMĐT, các doanh nghiệp cần cân nhắc những điều gì? Phân tích có liên hệ thực tế tại các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam? Phân tích có liên hệ thực tiễn qui trình hoạch định chiến lược TMĐT ở một doanh nghiệp TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết? Vận dụng c.cụ ptik TOWS để ptík tình thế CL tại 1 DN TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết?
KN, vtrò và các gđ của hoạch định CL TMĐT
KN: Hoạch định CL TMĐT là việc lên kế hoạch cho CL TMĐT
1 kế hoạch CL TMĐT đơn jản là 1 bản kế hoạch chi tiết định rõ việc DN sẽ sd CN Internet ntn để xd và fát triển công việc KD của DN à Định rõ qui trình KD ứng dụng Internet; đồng thời nhận dạng và tránh các rủi ro.
Qtr' mà nhà qtrị DN TMĐT đánh já viễn cảnh tươg lai của ND m'và qđ xem sẽ lựa chọn CL TMĐT nào để đạt đc các mtiêu dài hạn của DN đc gọi là qtr' hoạch định CL TMĐT.
Vtrò của hoạch định CL TMĐT
HĐ CL TMĐT là 1 gđ rất qtrọng nhằm đảm bảo rằg t/g, tiền bạc và năng lượng quí báu của DN bạn ko bị lãng fi; và đảm bảo rằng các rủi ro tiềm tang trog MT TMĐT đc tối thiểu hoá.
Ng có trách nhiệm cho việc HĐ CL TMĐT cần fải qđ:
Ai nên t/gia vào qtr' hoạch định?
Trách nhiệm của nhóm hoạch định?
CL trog hoạch định là gì?
Ytố MT nào cần ptik để hoạch định CL?
T/g biểu cụ thể cho hoạch định và cho CL.
Cần chú trọg tới ytố nào trog hoạch định để tạo nên sự tận tâm của nhân viên?
Khi nào cần xem xét và cập nhật các ytố cho hoạch định?xem xét và cập nhật ntn?
Các gđ của HĐ CL TMĐT:
Khi khởi đầu một chiến lược TMĐT, các doanh nghiệp cần cân nhắc:
Xem xét lại nvụ và công việc của DN
Xem xét lại cviệc và nvụ của DN thực chất là việc tlời câu hỏi:"Liệu TMĐT có fù hợp với cviệc KD của DN hay ko?"
Ứng dụg TMĐT trog KD: sd email để liên lạc với KH, ứng dụg Internet để theo dõi dthu, xd website để gthiệu và quảg cáo sp à TMĐT là bc' fát triển tiếp theo của bất kì DN nào.
"Liệu TMĐT có fù hợp với cviệc KD của DN hay ko?" à "DN nên cân nhắc việc ứng dụg TMĐT ở mức độ nào?"
Đánh giá sự sẵn sàng của DN đv TMĐT: Bảng đánh já sự sẵn sàg của DN đv TMĐT đc thiết kế nhằm đánh já mức độ chuẩn bị của DN đv việc ja nhập t.trườg TMĐT qtế, gồm 3 bc':
Đánh já sự fù hợp của sp: DN fải đánh já sự fù hợp của sp/dvụ của m' đv việc bán hc fân fối wa mạg Internet.
Đánh já sự sẵn sàng XK hh: đánh já xem DN có sẵn sàng thực hiện các gdịch XK ko.
Đánh já sự sẵn sàng cho MTĐT qtế: các DN nên có những cân nhắc cuối cùg để xem xét có nên ja nhập t.trườg TMĐT qtế hay ko.
Phân tích có liên hệ thực tiễn những điều DN cần cân nhắc tại các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam
Phân tích qui trình HĐ CL TMĐT ở một doanh nghiệp TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết?
Định rõ mtiêu của CL TMĐT
Tăng dthu
Cung cấp ttin về DN cho công chúng và KH
Cải tiến qtr' qlý KD.
Tạo sự hiệu quả trog KD và tiết kiệm t/g
Phát triển và cug cấp những SP/DV mới.
Tiếp cận ttrường và KH mới
Đào tạo KH
Hỗ trợ các hđ KD mag tính chuyên môn cao...
à Cần định thứ tự ưu tiên cho các mtiêu
Ptik ngành, t.trườg và ĐTCT
Ptik ngành KD
Ptik vị trí cty trog ngành KD
Đánh já những sự t/đổi do dự án TMĐT đem lại và những cơ hội thành côg của nó.
Các côg cụ thườg dùg để ptik:
Ptik TOWS
Mô hình điều tiết 5 lực lượng ctranh
Ptik các ntố thành côg cốt lõi
Chuỗi gtrị ảo
Các câu hỏi thườg dùg để ptik
Ngành
Quy mô của ngành (tính theo sp và theo dthu)?
Tốc độ tăg trưởg của ngành?
Hệ thốg fân fối trog ngành?
Có xu hướg CN nào ả/h đến ngành mà DN đag t/ja ko? Thị trườg
T.trg'mtiêu của DN(cả t.trg' trực tuyến và truyền thốg)
Các t.trg' đó có j' # biệt ko?
Nếu có, # biệt ntn?
DN định vị trên từg t.trg' ra sao? Đối thủ cạnh tranh
Ai là ĐTCT chính của DN (trên t.trg' truyền thốg và t.trg' trực tuyến)?
Các ĐTCT tìm kiếm lợi thế ctranh wa Internet ntn?
Vận dụng c.cụ ptik TOWS để ptík tình thế CL tại 1 DN TMĐT Việt Nam mà anh (chị) biết?
Cõu 16 KN và vtrò của HĐCL TMĐT?
KN :HĐCL TMĐT thực chất là việc lên kế hoạch hành động cho CL TMĐT
Một kế hoạch TMĐT đơn giản là bảng chỉ dẫn chi tiết, định rõ việc DN sẽ ứng dụng công nghệ thông tin ntn? để xây dung và phát triển việc kinh doanh của mình một cách hiệu quả.
Kế hoạch = bản chỉ dẫn chi tiết - qui trình ứng dụng internet
nhận dạng các thời cơ
né tránh rủi ro tiềm tàng trong môI trường interner
KN của Kristopher: Quỏ trình mà nhà quản trị DN TMĐT đánh giá viễn cảnh tương lai của DN mình và quyết định xem sẽ lữa chọn CL TMĐT nào nhằm thực hiện các mục tiêu dài hạn đặt ra của DN được coi là quá trình HĐCL TMĐT.
Vai trò của HĐCL TMĐT
-Là một trong những giai đoạn đầu tiên của quá trình quản trị CL TMĐT, nó quyết định mô hình ứng dụng TMĐT mà doanh nghiệp lựa chọn, và quyết định cách thức tạo lợi thế cạnh trạnh của DN.
- HĐCL TMĐT nhằm đảm bảo rằng tiền, thời gian, nguồn lực quí báu của DN không bị bỏ phí.
Câu 17 Nêu những vđề cơ bản cần phải cân nhắc khi HĐ CL TMĐT? Trình bày có liên hệ thực tế nội dung "Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp" trong hoạch định chiến lược TMĐT?
Nhữg vđề cơ bản cần fải cân nhắc khi HĐ CL TMĐT
Sự đổi mới và hình ảnh
Liệu DN có fải t/đổi qui trình KD để fù hợp với TMĐT?
Cân nhắc tới h/ả tươg lai của DN
Tiếp cận theo hướg chú trọg đến tính đổi mới và h/ả của DN khi gq' các vđề.
Hợp nhất tính "đtử" trog hđ KD
Việc fân định t.trg' thành 2 loại (truyền thốg và đtử) vô tình fân cách hđ KD của DN thành 2 (KD truyền thốg và KD có lwan đến Internet) à việc HĐ CL KD tập trug vào CN và Internet là fương thức thúc đẩy hđ KD.
Khi HĐ CL TMĐT cần lưu ý: làm ntn để hợp nhất CN đtử vào các lvực KD chính của DN
Định rõ những trag thiết bị, hệ thốg, những qtrình... có thể đtử hoá.
Tư vấn và đào tạo cho những ng thực hiện qtr' KD hàg ngày về việc Internet mag lại hquả và hsuất cho qtr'KDntn nhằm tạo nên những t/đổi trog cách nghĩ và cách làm việc của nviên
Phát triển 1 nền văn hoá TMĐT lành mạnh
Các tính chất:
Nviên đc khuyến khik đưa ra gợi ý hc thử nhữg cách mới trog việc sd web/internet để tăg hwả cviệc.
Nviên là nhữg ng sd thành thạo Internet và am hiểu các tính năg của website DN.
Website DN là 1 fần cốt lõi trog việc KD của DN và hỗ trợ cho việc KD của DN
Nviên có cảm jác kiểm soát đc website DN.
Cách thực hiện:
Có những sinh hoạt định kỳ với nviên về CL TMĐT của DN.
Đào tạo nviên bài bản để họ ko cảm thấy sợ hãi trog việc ứng dụg CN mới, ngược lại tạo đc sự thik thú và khám fá của nviên trog CN
Qtâm đến vđề an ninh mag
Authenticity - Làm thế nào để tôi biết ai gửi email cho tôi?
Security - Làm thế nào để tôi biết mọi gdik ko bị ngắt quãng? Website ko bị tấn côg?
Privacy and confidentiality - Làm thế nào để tôi biết ko ai có thể nhìn thấy ttin của tôi?
Chú trog qtrị tri thức
1 CL TMĐT cần định vạy rõ ttin và tri thức nào đc sd và hợp nhất với Internet; và những CN này sd ra sao?
Ước lượg ngân sách CL
Ngân sách CL cần đc ước lượg và đảm bảo mỗi năm và sau đó đc qlý có trách nhiệm nhằm khẳng định thực hiện đc mtiêu CL.
Sử dụg Exel hc Speadsheet 1 như 1 công cụ để ước lượn ngân sách hàng năm.
Trình bày ND "Lựa chọn mức độ ứg dụg TMĐT phù hợp" trong hoạch định chiến lược TMĐT
Ko c ó 1 jải fáp TMĐT nào fù hợp cho mọi loại hình KD
1 số loại hình KD cần ứng dụng TMĐT toàn bộ, số # đôi khi chỉ cần ứng dụng email hc dvụ ngân hàg trực tuyến
Để xđ mức độ ứg dụg TMĐT fù hợp với DN mình cần:
Nhận dạg mtiêu của CL TMĐT
Tăg dthu
Cung cấp ttin về DN cho công chúng và KH
Cải tiến qtr' qlý KD
Tạo sự hquả trog KD và tiết kiệm t/g
Phát triển và cug cấp những SP/DV mới
Tiếp cận t.trườg và KH mới
Đào tạo KH
Hỗ trợ các hđ KD mag tính chuyên môn cao...
à Cần định thứ tự ưu tiên cho các mtiêu
Nhận dạng KH mtiêu
CL TMĐT fải đc HĐ để đáp ứg nhu cầu và kỳ vọg của KH mtiêu
Xem xét những nhóm KH sau và định sự ưu tiên fục vụ:
KH hiện tại
Công chúg chug
Khách du lịch
Friends/Members
KH mới
Các nhà qlý
Các tổ chức
Nhà cung cấp
Nhân viên
Sponsors/donors
...
Khi nhận dạg KH mtiêu cần lưu ý:
Website của DN luôn hđ 24/7, thậm chí ĐTCT của DN cũg vậy.
Những fần # nhau của website có thể làm hài lòg những đtượg KH # nhau.
Địa điểm KH định vị?
Nhóm tuổi KH mà DN hướg tới? Và Họ có những đặc điểm j'chug?
Lựa chọn mức ứng dụng TMĐT fù hợp
1 mô hình TMĐT mà DN ứng dụg sẽ chỉ ra:
Mtiêu của DN và KH mtiêu/t.trườg của
DN
Loại SP/DV mà DN kd
Kỳ vọg và yêu cầu của KH và nhà c.cấp
Ngành mà DN t/gia và ĐTCT chính
Kỹ năg và nhận thức về Internet của nhà qlý và nviên của DN
Sự ứng dụg công nghệ
Quy mô KD
....
Có 5 mô hình TMĐT tiêu biểu:
1. Participating mode: hđ KD đc kết nối Internet và DN có địa chỉ email nhằm ctỏ sự t/gia vào TG trực tuyến
Các hđ TMĐT:
Giao tiếp với KH và nhà c.cấp
Nhận đơn đặt hàng wa email
Đặt hàng từ website của Nhà c.cấp
Thực hiện gdịch qua dvụ NH trực tuyến
2. Supporting mode: DN có website để xúc tiến và hỗ trợ các hđ KD hiện tại
Các hđ TMĐT:
Xúc tiến hđ KD
C.cấp ttin về SP/DV
Nhận đơn đặt hàng qua website
3. Expanding mode: DN sd website của mình để fát triển các hđ KD mới và tăg tốc cho dthu
Các hđ TMĐT:
Phát triển tìm kiếm KH và t.trườg mới
Tăg cường dthu và dòg tiền thu đc qua các hđ TMĐT
Tạo lập các hquả trog hđ
4. Assimilating mode:Các hđKDtrực tuyến và ngoại tuyến hợp nhất đầy đủ và fụ thuộc lẫn nhau
Các hđ TMĐT:
C.cấp khả năg truy cập dữ liệu 1 cách an toàn.
Qtrị qhệ KH, thu mua là logistic trực tuyến
Hợp nhất với hệ thống kế toán - tài chính trên website
5. Transformed mode: Việc DN sd CNTT làm t/đổi cơ bản hđ KD cốt lõi và cách thức DN hđ đồng thời đưa DN lên mức hđ KD cao hơn, hquả hơn.
Các hđ TMĐT:
Tái lập thươg hiệu DN
Tạo nên những SP và DV hoàn toàn mới
Phát triển kênh phân fối mới, các đối tác mới
Tuyển dụng mới, thậm chí fải thay đổi hoàn toàn nhà qlý và nviên cũ
Nhiều DN ứng dụg TMĐT theo thứ tự các mô hình trên, tuy nhiên ko fải lúc nào cũg tuân theo qtắc đó
Mtiêu cuối cùg ko fải là DN đó có ứg dụg TMĐT hay ko mà là liệu DN đó có thu hút đc hết lợi ích từ TMĐT hay ko
Câu 18:
Câu 19 Nêu mục tiêu của các chiến lược TMĐT? Chiến lược TMĐT thuộc cấp chiến lược nào trong các cấp chiến lược? Phân tích có liên hệ thực tiễn nội dung chiến lược mua bán trực tuyến? "Bán lẻ trực tuyến dựa trên khe hở thị trường" có nghĩa là gì? Lấy một ví dụ minh họa, từ đó mô tả cách thức nhà bán lẻ này tiếp cận thị trường mục tiêu của họ?
Mtiêu của các CL TMĐT:
Các DN tạo gtrị cho KH của họ = cách c.cấp những SP/DV chất lượg tốt ở nhữg mức já chấp nhận đc
1 mô hình KD TMĐT c.cấp nh lợi ik cho KH của họ hơn và/hc bán các SP/DV ở mức já thấp hơn sẽ dần chiếm thị fần của các ĐTCT
à Mtiêu của các CL TMĐT là tạo gtrị cho KH qua các Mô hình KD TMĐT
Chiến lược TMĐT thuộc cấp chiến lược chức năng.
Chiến lược mua bán trực tuyến
TMĐT là 1 qtr' cho fép các website dra các hđ mua hc bán dựa trên công nghệ. TMĐT có thể là TMĐT bán lẻ(hđ jữa 1 DN đtử với KH cuối cùg)hc có thể là TMĐT bán buôn (jữa các DN với nhau)
Bán lẻ trực tuyến: bán lẻ trực tuyến có nh sự t/đổi từ các kênh bán hàng khác nhau
Các kênh bán hàng là các hthức DN sd để bán hh tới KH. Có thể bao gồm việc bán theo kiểu "brick and mortar", catalog, marketing trực tiếp, hc TMĐT.
1 site điểm đến là 1 website đc tkế để thu hút KH viếg thăm nh lần; đòi hỏi bao gồm nh DV ngoài bổ trợ. VD: games, chats,..ttin mới, hc bất kể ND nào đó mà KH mog muốn...
10 website bán lẻ nổi tiếng nhất: eBay, Amazon, Dell, Buy.com, Onsale.com, Gateway.com, Egghead.com, Barnesnadnoble.com, CDNow, và AOL
Bán buôn trực tuyến: là gdịch TM (trao đổi tiền lấy hh hc dvụ) đc tiến hành giữa 2 DN bất kỳ thôg qua mạg Internet, các mạg truyền thông và các fươg tiện đtử #.
Gdịch B2B có thể dra trực tiếp jữa các DN hc thông qua 1 đối tác t3 (hay 1 trung gian gdịch) đóng vtrò cầu nối jữa ng mua&ng bán đồg thời tạo đkiện để gdịch jữa họ dra thuận lợi hơn.
VD điển hình : ECVN
"Bán lẻ trực tuyến dựa trên khe hở t.trường" là gì? Lấy 1 VD minh họa, từ đó mô tả cách thức nhà bán lẻ này tiếp cận t.trường mtiêu của họ.
Bán lẻ trực tuyến dựa trên khe hở t.trườg (Niche e-retailers)
Thườg tiếp cận các đoạn t.trườg hẹp bằng nhữg chào hàng mag tính khác biệt rõ ràg
Niche e-retailers thành côg có thể chào hàg 1 dòg SP chuyên sâu và bổ sug c.cấp DV là các lời khuyên và chuyên ja tư vấn. Điều này khó thấy ở các cửa hàg truyền thốg.
Họ cần fải fát triển thươg hiệu và tạo lập sự tin tưởg với KH nếu muốn thành côg.
VD về Niche e-retailers
Doanh nghiệp Thị trường mục tiêu Cung cấp sản phẩm
Tavolo
www.tavolo.com
các cá nhân muốn sành sỏi muốn có dụng cụ nấu ăn chuyên dụng và ttin. site cung cấp 1 cách bao quát về các dụng cụ nấu ăn chuyên dụng, dvụ fục vụ nhữg người sành ăn và các công thức nấu ăn
Violet
www.violet.com
Những fụ nữ bận rồn với công việc, đàn ông tuổi từ 25 đến 55
Câu 20:Đánh giá sự khác nhau giữa các mức ứng dụng TMĐT trong "Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp"? Lấy ví dụ về 1 website bất kỳ và phân tích các chiến lược chức năng TMĐT mà website đó sử dụng?
Trả lời:
Đánh giá sự khác nhau giữa các mức ứng dụng TMĐT trong "Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp:
- Không có một giải pháp TMĐT nào phù hợp cho mọi loại hình kinh doanh. Một số loại hình kinh doanh cần ứng dụng TMĐT toàn bộ, số khác đôi khi chỉ cần ứng dụng email hoặc dịch vụ ngân hang trực tuyến. Để xác định mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp với doanh nghiệp mình cần:
+Nhận dạng mục tiêu của CL TMĐT:
Tăng doanh thu
Cung cấp thông tin về doanh nghiệp cho công chúng và KH
Cải tiến quá trình quản lý KD
Tạo sự hiệu quả trong KD và tiết kiệm thời gian
Phát triển & cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới
Tiếp cận thị trường và KH mới
Đào tạo KH
Hỗ trợ các hoạt động KD mang tính chuyên môn cao
→ Cần định thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu
+ Nhận dạng KH mục tiêu: CL TMĐT phải được hoach định để đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của KH mục tiêu. Khi nhận dạng KH mtiêu cần lưu ý:
Website của DN luôn hoạt động 24/7, thậm chí đối thủ cạnh tranh của DN cũng vậy
Những phần khác nhau của website có thể làm hài lòng những đối tượng KH khác nhau
Địa điểm KH định vị?
Nhóm độ tuổi KH mà DN hướng tới? và họ có những đặc điểm gì chung?
Xem xét những nhóm KH sau và định sự ưu tiên phục vụ:
Khách hàng hiện tại
Công chúng chung
Khách du lịch
Friends/members
KH mới
Các nhà quản lý
Các tổ chức
Nhà cung cấp
Nhân viên
Sponsors/donors
...
+Lựa chọn mức độ ứng dụng TMĐT phù hợp:
Một mô hình TMĐT mà DN ứng dụng sẽ chỉ ra:
Mục tiêu của DN và KH mục tiêu trên thị trường của DN
Loại sản phẩm dịch vụ mà DN kinh doanh
Kỳ vọng và yêu cầu của KH và nhà cung cấp
Ngành mà DN tham gia và đối thủ cạnh tranh chính
Kỹ năng và nhận thức về Internet của nhà quản lý và nhân viên của công ty
Sự ứng dụng công nghệ
Quy mô kinh doanh
...
Có 5 mô hình TMĐT tiêu biểu:
Participating mode: Hoạt động kinh doanh được kết nối Internet và doanh nghiệp có địa chỉ email nhắm chứng tỏ sự tham gia vào thế giới trực tuyến
Các hoạt động TMĐT:
Giao tiếp với KH và nhà cung cấp
Nhận đơn đặt hàng qua email
Đặt hàng từ website của nhà cung cấp
Thực hiện giao dịch qua dịch vụ ngân hàng trực tuyến
Supporting mode: DN có website để xúc tiến và hỗ trợ các hoạt động kinh doanh hiện tại
Các hoạt động TMĐT:
Xúc tiến hoạt động kinh doanh
Cung cấp thông tin về sản phẩm dịch vụ
Nhận đơn đặt hàng qua website
Expanding mode: DN sử dụng website của mình để phát triển các hoạt động kinh doanh mới và tăng tốc cho doanh thu
Các hoạt động TMĐT:
Phát triển tìm kiếm KH và thị trường mới
Tăng cường doanh thu và dòng tiền thu được qua các hoạt động TMĐT
Tạo lập các hiệu quả trong hoạt động
Assimilating mode: Các hoạt động kinh doanh trực tuyến và ngoại tuyến hợp nhất đầy đủ và phụ thuộc lẫn nhau.
Các hoạt động TMĐT:
Cung cấp khả năng truy cập dữ liệu một cách an toàn
Quản trị quan hệ KH, thu mua và logistis trực tuyến
Hợp nhất với hệ thống kế toán-tài chính trên website
Tranformed mode: Việc doanh nghiệp sử dụng CNTT làm thay đổi cơ bản hoạt động kinh doanh cốt lõi và cách thức DN hoạt động đông thời đưa DN lên mức hoạt động kinh doanh cao hơn, hiệu quả hơn.
Các hoạt động TMĐT:
Tái lập thương hiệu DN
Tạo nên những sản phẩm dịch vụ hoàn toàn mới
Phát triển kênh phân phối mới, các đối tác mới
Tuyển dụng mới, thậm chí phải thay đổi hoàn toàn nhà quản lý và nhân viên cũ
Nhiều DN ứng dụng TMĐT theo thứ tự các mô hình trên, tuy nhiên không phải lúc nào cũng tuân theo quy tắc đó. Mục tiêu cuối cùng không phải là DN đó có ứng dụng TMĐT hay không mà là liệu DN đó có thu được hết lợi ích từ TMĐT không?
*Phân tích chiến lược chức năng ebay đang sử dụng:
- Chiến lược đấu giá trực tuyến: ebay là trang web hàng đầu về bán hàng trực tuyến với phương thức mua bán chính là đấu giá trực tuyến. Hiện nay giao dịch hàng hóa trên ebay trị giá 34 tỷ USD/ năm. Một giây, 135 triệu thành viên chính thức của site này trao đổi 1.050 USD. Mỗi ngày, ebay tiếp nhận khoảng 4 triệu thứ hàng hóa khác nhau. Ebay thu phí hoa hồng là 5,25 % và hang đấu giá trực tuyến hàng đầu thế giới ebay chiếm tới 94 % thị phần thị trường Mỹ.
- Chiến lược thị trường cho một người: Ebay đã thành lập được một hệ thống giao lưu với khách hàng đặc biệt hiệu quả. Khoảng vài tháng một lần ebay lại tổ chức một buổi gặp gỡ những người mua hàng và bán hàng để hỏi họ về những khó khăn và những gì ebay cần phải làm, ít nhất 2 lần trong một tuần ebay tổ chức các cuộc hội thảo từ xa káo dài hàng giờ để trưng cầu ý kiến của người sử dụng về các tính năng và chính sách mới, bất kể lớn nhỏ như thế nào. Kết quả là những người sử dụng cảm thấy họ là người chủ thực sự và họ đóng vai trò khởi xướng trong việc mở rộng nền kinh tế này, nhiều khi vượt qua cả sự mong đợi của những nhà quản trị lạc quan nhất.
- Chiến lược về truyền thông số:
+ Thị trường nhạc online bùng nổ với hàng loạt kho nhạc trên mạng được các hãng Apple, Wal-Mart, Real Networks và nhiều côngt y khác mở ra để cung cấp dịch vụ tải nhạc có thu phí nhằm thay thế cho các mạng trao đổi file. Ebay sẽ thẩm định kỹ để chỉ một số ít nhà cung cấp có bản quyền được bán bài hát trong giai đoạn thử nghiệm. Cũng như nhiều sản phẩm khác được bán tại ebay người bán sẽ tự quyết định sử dụng đấu gía hay giá cố định cho các bài hát.
+Ebay đang muốn đưa PayPal trở thành phương tiện thanh toán hàng đầu trên mạng, cả trong và ngoài ebay. Để thực hiện điều này, PayPal đang tìm cách thu hút các thương gia lớn trên mạng sử dụng dịch vụ của mình. PayPal cũng vừa thành công với trang web bán hàng lớn là iTunes Music Store và Overstock.com của Apple. Một số nhà phân tích nhận định rằng, PayPal rồi sẽ trở thành thách thức lớn với các công ty thẻ tín dụng như Visa và MasterCard ngay cả trong thế giới thực.
- Chiến lược về dịch vụ trực tuyến: Với tên gọi ebay Marketplace Reseach, dịch vụ này cho phép người dùng truy cập vào xem hàng triệu danh mục đấu giá, giá bỏ thầu, xu hướng tăng - giảm của giá trên ebay - từ đó xây dựng một "phong biểu vũ" cập nhật liên tục về thói quen mua hàng của người tiêu dùng. Với sự hợp tác giữa ebay và Google, Google sẽ đảm trách nhiệm vụ cung cấp kết quả tìm kiếm phù hợp với yêu cầu của khách hàng ebay nếu họ không thể tìm thấy một sản phẩm nào trên trang web của ebay.
- Chiến lược về mua bán trực tuyến:
+ Nhằm khuyến khích những người bán hàng trực tuyến gia tăng số lượng mặt hàng chào bán trên website cảu mình, ebay mới ra thông báo về chính sách thu phí mới của hãng trong đó có những điều chỉnh theo hướng có lợi cho người bán hàng. EBay giảm 50% phí bán hàng. Động thái giúp người trưng bày sản phẩm bớt lo khoản thuê "đất" nếu không bán được nhiều và tăng tỷ lệ hoa hồng họ thu về mỗi giao dịch thành công, cao nhất vào khoảng 8,75% giá bán mỗi món hàng.
+ Đối với người mua họ có thể truy cập và mua được hàng với gía hợp lý, ebay hầu như chỉ bán lẻ từ những người bán riêng biệt. Người tiêu dùng có thể tìm thấy trên ebay mọi loại mặt hàng mới, cũ, từ quần áo, mỹ phẩm, đồ điện tử, băng đĩa, sách đến đồ chơi trẻ em, vật gia dụng... NGoài hình thức bán đấu giá một số hàng hóa trên ebay vẫn được bán dưới hình thức thông thường mua ngay mà không phải đấu giá và được gọi là "buy it now". Với cách mua này KH trả theo giá mà người bán đặt ra cho sản phẩm. Qua thồng kê cho thấy, hơn 3/4 các cuộc chuyển nhượng trên ebay là cuộc chuyển nhượng ngay lập tức trên mức giá ấn định, có thể hiểu đó là mức giá mà người niêm yết mong muốn đạt được, thuật ngữ trong trang gọi là "fixed prizes". Bằng những cách mua bán cạnh tranh thú vị như vậy, ebay đã thu hút hàng triệu người trên thế giới. Giám đốc tiếp thị sản phẩm của ebay cho biết: "chúng tôi muốn đưa ra một dịch vụ bán hàng hướng tới KH thích sự thuận tiện, muốn mua những sản phẩm mới và thực hiện việc mua bán một cách nhanh chóng"
Câu 23 Các ả/h của việc c.cấp dvụ trên internet? Trình bày có l.hệ thực tiễn nhữg ưu thế của c.cấp dvụ trực tuyến so với dvụ truyền thống?
CL c.cấp dvụ trên internet ả/h đến 2 lvực
Hỗ trợ các DN tập trug hoá vào việc c.cấp các DV cho KH.
Bao gồm các học viện đào tạo, ngân hàg, bác sỹ điều trị, đại lý bảo hiểm và nh ngành #.
Tăg cườg các thành fần DV của lvực KD bằg việc tiếp cận các nhu cầu DV KH trc, trog và sau khi bán hàg.
Tlời các câu hỏi về SP, SP đc sd ntn, đáp ứng các mtiêu cụ thể ra sao và jải quyết bất kể vđề nào có thể xra sau qtr' bán hàg.
Trình bày có l.hệ thực tiễn nhữg ưu thế của c.cấp dvụ trực tuyến so với dvụ truyền thống
22-. Vẽ mô hình qtrị CL TMĐT? Trbày có lhệ thực tiễn nhữg vđề cơ bản trog thực thi CL TMĐT tại 1 DN TMĐT VN?
Khái niệm và mức độ thực thi CL
KN: TT CL TMĐT là qtr' hoàn thiện các dự án ứng dụng CNTT nhằm hỗ trợ cho ND đạt đc mtiêu đề ra trog kế hoạch CL TMĐT.
Thời điểm thực thi:
Là thời điểm DN hoàn thiện xog toàn bộ kế hoạch CL và có ứng dụg CNTT ở gđ chín muồi. TT CL TMĐT có thể bắt đầu sớm hc muộn fụ thuộc vào 4 tình huống sau:
Nếu CL TMĐT fù hợp với những định hướng KD mog muốn của DN thì CL TMĐT đó sẽ đc thực thi sớm.
Nếu CL TMĐT có thời jan thực thi ngắn.
Nếu CL TMĐT có những nhà lãnh đạo có khả năng tiên đoán đc kết quả CL thì CL đó cũng đc thực thi sớm.
Nếu CL TMĐT đó có nhữg dự án trọg điểm thì CL đó cũg sẽ đc thực thi sớm.
Mức độ thực thi CL TMĐT
CL KD truyền thốg có mức độ thực thi fụ thuộc vào sự thay đổi của MT.
Đv CL TMĐT chịu ả/h lớn nhất của CN, trog khi CN thay đổi ltục, vượt quá so với CLTMĐT đặt ra
CL TMĐT fụ thuộc rất nhiều vào 2 ytố: MT, CN. Trog khi đó CN fát triển với tốc độ nhanh chóg tạo ra thách thức rất lớn cho các nhà qtrị CL khiến cho kế hoạch CL chỉ thực hiện trog 1 khoảng t/g ngắn đã fải xem xét lịa để fù hợp với CN. Qtr' thay đổi cho fù hợp với ytố CN và thực thi diễn ra ko ngừg khiến cho mức độ thực thi CL TMĐT chỉ đạt 60%.
Những thách thức cơ bản khi thực thi trog TMĐT
Thách thức về những nguồn lực cần thiết cho thực thi.
Nhữg vđề lwan đến ng thực thi.
Thách thức về các jải fáp duy trì tiềm năng trog suốt qtr' thực thi.
Trách nhiệm trog thực thi
CNTT cần thiết trog thực thi.
Nguồn lực
CL có hoàn thành hay ko fụ thuộc rất lớn và nguồn lực và năng lực về TMĐT của DN, trog đó vđề qtrọg nhất là làm thế nào để thuê đc, tuyển dụg đc các chuyên ja về CNTT và xđ rõ vtrò của họ trog CL TMĐT.
Ngoài ra, cần qtâm đến các ytố:
Nguồn tài chính
Khả năg kĩ thuật
Nguồn nhân lực nói chug trog cty
Nguồn t/g cho dự án
Chuyên ja tư vấn bên ngoài
Các vđề lwan đến người thực thi CL TMĐT
Điều qtrọg nhất lwan đến những ng thực thi CL TMĐT là họ có đc đào tạo về TMĐT hay ko? Để đảm bảo CLTMĐT đạt h.wả cao đòi hỏi những đào tạo bài bản về MTĐT cho những ng thực thi. Vđề này thể hiện những thách thức sau:
Đào tạo về HTTT và TMĐT cho ng sd.
Sự hiểu biết của ng sd trog từg hệ thốg chức năg.
Sự t/gia của ng se trog hđ TMĐT.
Sự hỗ trợ của ng sd khi thực thi CL.
Giải fáp duy trì tiềm năg trog TT CL
Là nhữg cách thức, nhữg fương fáp jải quyết vđề fát sinh trog TT CL. Cụ thể:
Gq' các vđề do an toàn nghề nghiệp.
Gq' các vđề do thay đổi vị trí nhân sự trog cty
Gq' các vđề do yêu cầu những kĩ năg mới.
Gq' các vđề duy trì KH.
Trách nhiệm trog thực thi
Khi TT CL TMĐT, trách nhiệm đc chuyển đổi từ nhà qtrị cấp cao sag nhà qtrị cấp trug jan và các nhà qtrị cấp SBU. Họ là đầu mối của các cviệc thực thi fải chịu trách nhiệm về vđề cơ bản sau:
Trách nhiệm TT CL đúg thời điểm
Trách nhiệm TT CL trog ngân sách CL
Trách nhiệm TT CL theo hướg các lợi ích định trứơc.
Trách nhiệm TT các dự án chủ đạo với mức ưu tiên cao trog CL
Trách nhiệm tuân thủ
Trách nhiệm hỗ trợ qlí trog TT CL TMĐT thể hiện cụ thể ở:
Kỳ vọg qlí trog thực thi.
Sự t/gia qlí.
Qlí nhân sự và tri thức
Qlí thời jan
Qlí lòg nhiệt tình
Các vđề CN cần thiết cho TT CL
CN gồm các ytố fần cứg và fần mềm đc yêu cầu lắp đặt,sd,fát triển và tươg thik với CLTMĐT
Lưu ý:
Xđ các fần cứg cần có trog TT CL.
Xđ CN truyền thôg KD
Xđ cơ sở dữ liệu cần thiết trog qtr' thực thi
Ứg dụg fần mềm trog thực thi
Xđ hệ thốg hđ trog thực thi CL
Xđ cơ sở hạ tầg CN cần thiết trog TTCL
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top