Câu 7: thất bại t.t

Câu 7: Fân tích các thất bại t2 trong SX LN. Cho VD?

a) Ngoại ứng tiêu cực

- Ngoại ứng tiêu cực nảy sinh khi hđộng of 1 bên áp đặt những chi fí cho bên #

- Vẽ hình

D: đường cầu t2

MSC: chi fí biên (CPB) of XH đo lường đường cung of XH (MSC = SS)

Đường cung of cá nhân được đo lường = đường CPB of cá nhân ( SP = MPC)

Vì NƯTC nảy sinh a/h đến CPB cụ thể tao ra chi fí ngoại ứng biên (MEC). Vì vậy, CPB of XH (toàn ngành) luôn lớn hơn CPB of cá nhân (MSC = MPC + MEC). Vì vậy, đường CPB of XH luôn nằm trên đường CPB of cá nhân.

- Chứng minh: Từ h.vẽ

+ Cá nhân đạt trạng thái tối ưu tại mức giá PP và slượng QP.

+ XH đạt trạng thái tối ưu tại mức giá PS và slượng QS.

+ Trường hợp xảy ra NƯTC xem xét ở mức độ giá (PP , QP)

Thặng dư SX là fần nằm dưới đường giá và trên đường cung.

Thặng dư TD là fần nằm dưới đường cầu và trên đường giá.

TDSX = 3+4+8-4-5-6-7-8

TDTD = 1+2+5+7

TDXH = 1+2+3-6 (1)

+ Trường hợp ko xảy ra ngoại ứng xem xét (PS , QS)

TDSX = 2+3

TDTD = 1

TDXH = 1+2+3 (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy nếu xảy ra NƯTC thf XH chịu 1 khoản thiệt hại =6

Kết luận: NƯTC nảy sinh dẫn đến sự TBTT thể hiện NƯTC làm cho chi fí XH of ngành cao hơn chi fí cá nhân, từ đó làm cho sản lượng thực tế cao hơn slượng tối ưu of XH. Sự TBTT thể hiện giá t2 ko dản ánh hết chi fí cá nhân biên.

b) Ngoại ứng tích cực

- Ngoại ứng tích cực nảy sinh khi hđộng of 1 bên làm lợi cho bên #.

- H.vẽ

+ Vì NƯTC nảy sinh chỉ a/h đến lợi ích biên mà ko a/h đến CPB nên ta có: đường cung XH SS (toàn ngành)

MPB: đường lợi ích biên of cá nhân

MSB: đường lợi ích biên of XH

NƯTC nảy sinh tạo ra lợi ích ngoại ứng biên nên đường lợi ích biên of XH luôn > lợi ích biên of cá nhân MSB = MPB + MEB

Vì vậy, đường lợi ích biên of XH luôn nằm trên đường MPB

- Chứng minh:

+ Cá nhân đạt trạng thái tối ưu tại PP, QP.

+ XH đạt trạng thái tối ưu tại PS, QS

Trường hợp xảy ra NƯTC xem xét (PP, QP)

TDSX = 7

TDTD = 2+3+1+4

TDXH = 2+3+1+4+7 (1)

Trường hợp ko xảy ra NƯTC xem xét (PS, QS)

TDSX = 3+4+5+7

TDTD = 1+2+6

TDXH = 1+2+6+3+4+5+7 (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy nếu xảy ra NƯTC, XH bị thiệt hại 1 fần = 5+6 như h.vẽ.

Kết luận: NƯTC nảy sinh làm cho slượng thực tế thấp hơn slượng hquả XH. Vì vậy, giá h2 of t2 thấp hơn giá tối ưu of XH TBTT

c) Đầu ra fi t trong LN

Fần lớn s/p được tạo ra trong SXLN ko thực hiện trao đổi, mua bán trên t2 mà mang t/c h2 công cộng. H2 công cộng mà ngay cả khi 1 người đã SD rồi thò người khác vẫn có thể SD được. S/p công cộng 9' là trường hợp mà ta có t/đ ngoại ứng hoàn toàn là tích cực.

VD: Với ko khí trong sạch do a/h of việc trồng R thì sự TD ko khí of mọi người ko a/h lẫn nhau và hoàn toàn ko fải trả tiền cho người trồng R.

d) Độ trễ trong đầu tư LN và sự TBTT lâm sản

Chu kỳ SXLN rất dài, có khi lên đến hàng chục năm. Trong khi đó, nhà SX PƯ để đưa ra lượng cung có nghĩa q'đ SX bao nhiêu theo giá hiện tại. Những PƯ này ko có hquả ngay mà có 1 độ trễ khá lớn có khi lên đến hàng chục năm. Trong khoảng time này, nếu t2 thiếu hụt thì vẫn thiếu hụt, nếu dư thừa thì vẫn dư thừa làm cho nến Ktế kém hquả. Mặt #, slượng lâm sản mà nhà SX q'đ SX có thể tối ưu với mức giá hiện tại, nhưng do biến động giá cả, nó sẽ ko tối ưu với mức giá khi bán s/p.

e) Q' tài sản và sự TBTT LS

1 trong những ĐK tiên quyết để cho t hđộng có hquả là q' tài sản fải được xđ đầy đủ. Đây là tiền đề cho việc mua bán, ch' nhượng, đầu tư, bảo tồn và SD có hquả TNR. Q' tài sản đ/v TNR fải đbảo những nội dung sau:

- Q' tài sản fải được xđ rõ ràng.

- Q' tài sản fải độc chiếm.

- Q' tài sản fải được đảm bảo.

- Q' tài sản fải mang t/c cưỡng chế

- Q' tài sản fải có thể ch' nhượng

f) Cạnh tranh không hoàn hảo và sự TBTT LS

- Độc q' mua

+ H.vẽ

+ Trường hợp xảy ra ĐQM xem xét (Pđ , Qđ)

TDSX = 4

TDTD = 2+3+1+5

TDXH = 2+3+1+5+4 (1)

+ Trường hợp ko xảy ra ĐQM xem xét (PCT , QCT)

TDSX = 3+4+5+7

TDTD = 1+2+6

TDXH = 1+2+6+3+4+5+7 (2)

So sánh (1) và (2) nếu xảy ra ĐQM thì XH bị thiệt hại 1 fần 6+7

- Độc q' bán

+ H.vẽ

+ Trường hợp xảy ra ĐQB (Pđ , Qđ)

TDSX = 2+3+4+7

TDTD = 1

TDXH = 1+2+3+4+7 (1)

+ Trường hợp ko xảy ra ĐQB (PCT , QCT)

TDSX = 3+7+6

TDTD = 1+2+4+5

TDXH = 3+7+6+1+2+4+5 (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy nếu xảy ra ĐQB, XH bị thiệt hại 1 fần là 5+6

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: