Câu 7: Cấu tạo bệ cọc móng cọc đường kính nhỏ

a)Cao độ:

-CĐ đỉnh bệ : nếu có nước mặt thường đặt dưới cao độ sau xói

-CĐ đáy bệ: phụ thuộc vào đk địa chất, khả năng chắn dòng chảy, vấn đề xói lũ, chiều dài tự do của cọc, mực nước thiết kế CĐđáy bệ =CĐđỉnh bệ– Hb (chiều dày bệ)

-chiều dày bệ (Hb) lấy theo kinh nghiệm: 0.5-1m (móng nhà) ; 2-3m (móng tb hoặc lớn). Hb phải thỏa mãn đk cọc có thể ngàm vào trong bệ ít nhất 1 khoảng 300mm

b) Kích thước bệ cọc

-Kích thước đỉnh bệ phụ thuộc kích thước đáy công trình, thong thường độ mở rộng 0.2-1m

-Kích thước đáy bệ phụ thuộc số lượng cọc và bố trí cọc trong móng

*Bố trí cọc: theo 22TCN272-05 và AASHTO-2007: k/c giữa các tim cọc liền nhau ở mặt phẳng đáy bệ ko đc nhỏ hơn  2.5d hay 750mm,  k/c từ mép cọc ngoài cùng  tới mép bệ  >= 225mm

c)vật liệu bệ cọc

-bê tông, chế tạo bệ cọc: M200-300

-Cốt thép:

+Lưới ct đáy bệ: vai trò chống phá hoại khi chịu uốn, đường kính cốt thép và k/c giữa các mắt lưới. phụ thuộc vào độ lớn momen uốn. Trong  trường hợp momen theo 2 ph chênh lệch ko nhiều thì đg kính ct và k/c giữa các mắt lưới lấy = nhau.

+Lưới ct  cấu tạo đỉnh bệ: để tăng độ cứng cho bệ cọc, tăng cươg lien kết giữa trụ và bệ, ng ta thường dùng ct đường kính lớn

+Lưới ct ctạo xung quanh bệ: thường có đg kính phi=12-16mm k/c giữa các ct : 200-300mm. Thường không tính đến trong kiểm toán cường độ

+CT cục bộ đầu cọc: giảm khả năng đầu cọc chọc thủng bệ(vẽ hình minh họa)

d) Liên kết cọc vào bệ: 2 cách

-Khi ko đập đầu cọc: cọc ngàm  trong bệ tốt thiểu 300mm( không kể phần đầu cọc hư hại)

-Khi đập đầu cọc: thi công xong cọc, đạp 1 phần đâu cọc, bỏ BT, bố trí lại CT dọc dư thừa ra, làm các CT đai, lưois CT cục bộ, đầu cọc ngàm vào tốt thiểu 150mm(phần BTCT nguyên vẹn) Phần cốt thép chủ có tỷ lệ >=0.005 lượng cốt thép phải chịu đc lực =1.25Fy.As

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: