Câu 5
CÂU 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA
1. Cơ sở của mối quan hệ
- Cơ sở lý luận: + Hình thành từ sự thống nhất chức năng đối nội, đối ngoại
+ Chức năng chung: LQT, LQG trong quá trình điều chỉnh các QHPL mà QG là CT
+ Từ việc tham gia vào các QHPL có tính chất khác nhau của NN nhằm mục đích: lợi ích QG, dân tộc, lợi ích QT.
- Cơ sở pháp lý:
2.Tính chất, ND của mối QH
- Ý nghĩa: Đây là vấn đề mang tính chất lí luận truyền thống, nhưng đồng thời cũng mang tính thời sự sâu sắc.
- Tính chất: là 2 hệ thống PL độc lập, có mối QH biện chứng.
- Trong KH pháp lý truyền thống đã có 1 số học thuyết tiêu biểu xem xét về mối QH này:
+ Thuyết nhất nguyên luận: quan niệm PL là hệ thống thống nhất, bao gồm trong đó 2 bộ phận là LQT và LQG.
+ Thuyết nhị nguyên luận: quan niệm LQG và LQT là 2 hệ thống khác nhau, tồn tại độc lập và giữa chúng ko có mối QH qua lại.
- ND:
+ LQG ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự hình thành, phát triển của LQT:
Thỏa thuận là quá trình đưa ý chí QG vào ND của LQT. VD: Luật nhân đạo, Luật ngoại giao, lãnh sự, 1 số nguyên tắc...
+ LQT tác động tích cự nhằm phát triển, hoàn thiện LQG
Thông qua quá trình thực hiện LQT của QG: Áp dụng trực tiếp; Áp dụng gián tiếp (ban hành VBPL; Sửa đổi, bổ sung VBPL). Tác động thông qua vai trò của hệ thống này đối với đời sống pháp lý tại mỗi QG...
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top