Câu 48: kỹ thuật rải vữa Bêtông trong khuôn:

Câu 48: kỹ thuật rải vữa Bêtông trong khuôn: ( rải lien tục, rải có mạch ngừng )

 Trả lời:

    - Trước khi rải vữa BT cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thếp hệ thống sàn thao tác.

    - trong  thi công Bt toàn khối, một trong những yêu caauf quan trọng là phải thicông lien tục. Điều kiện để BT lien tục là rải lứop vữa sau lên lớp vữa trước còn chưa ninh kết, khi đầm 2 lớp sẽ xâm nhập vào nhau. Ta có thể các định được độ dày của lứop rải  để BT đạt được điề kiện đó là

                              Q >=  F.h / (to – t1).K     (m3)

       Q : lưu lượng BT cần thiết phục vụ đổ bêtông liên tục ( m3/đợt )

       F : diện tíc của lớp vữa Bt rải trên khuôn ( m2 )

       to ; thời gian bắt đầu ninh kết cảu Xi mang  ( h )

       t1 : thời gian vận chuyển 1 đợt vữa  ( h )

       K : Hệ số vận chuyển vữa không đồng đều

              K = 0,8 à 0,9 .

  Khoảng cách giữa 2 lần đổ  ( to – t1 ) không vượt qúa 2,5h 

-Khi vì lý do kỹ thuật kết cấu không cho phép đổ lien tục, hay vì lý do tổ chức không đủ điều kiện đổ lien tục người ta phải đổ BT có mạch ngừng. Nghĩa là đổ lớp sau khi lớp trước đã đông cứng.

+ Thời gian ngừng tốt nhất là 20 – 24h .

+ Vị trí cảu mạch ngừng phải để ở những nơi có lực cắt nhỏ, những nơi tiết điện thay đổi, ranh giới giữa các kết cấu nằm ngang và thẳng đứng.  

- Khi hướng đổ BT // đầm phị, vị trí để mạch ngừng nằm vào đoạn ( 1/3 à 2/3) . l( dầm phụ)

 -Khi đổ BT vỏ và vòm thì không để mạch ngừng mà phải đổ lien tục. Đổ đối xứng từ 2 bên vào giữa. Nếu nhịp lớn ( l > 15à 20m ) thì đổ có mạch ngừng dạng rãnh.

-Khi đổ BT các công trình chạy dài nhưng đường ôtô, đường bằng thì mạch ngừng bố trí vào các khe co giẫn.

-Mạch ngừng để phẳng . vuông góc trục của cấu kiện khi đổ có mạch, ngừng thì phải giả quyết sao cho BT giữa 2 lớp ăn chắc với nhau

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: