Câu 34 : thiết kế ván khuôn (sơ đồ tính , công thức tính )

Câu 34 : thiết kế ván khuôn (sơ đồ tính , công thức tính )

 *) sơ đồ tính :

 -xác định tooonhr các tải trọng tac dụng lên ván khuôn à tinh toan ván khuôn dựa trên đk bền của vật liệu (gỗ ,thép) à kiểm tra biến dạng để đảm bảo mỹ thuật à thiết kế ván khuôn.

 *) Ct tính : các tải trọng td lên ván khuôn

1) tải trọng thường xuyên :

-trọng lượng ván khuôn và các phụ kiện

- trọng lượng BTCT 2200-2400 kg/m3

2)tải trọng trong thi công

- trọng lượng người và xe đi lại : 250kg/m2

- trọng lượng của thiết bị thi công

- tải trọng do trút hoặc đầm BT.

3) Áp lực của vữa BT tươi

- phụ thuộc : loại đấm ,tốc độ đổ , chiều cao đổ ,loại XM,nhiệt độ môi trường …

- áp lực ngang trong vùng đầm td xd theo ct

              P= gama(b) x h (kg/m2)

Gama(b) :tải trọng của BT 2400kg/m3

H : chiều cao của lớp bt tươi .

- tốc độ đổ BT vào khuôn được tính theo công thức :

               V= Q/(Tq x S)     m/h

 +,Q :khối lượng BT (m3)

 +, Tq : thời gian cần thiết để đổ kl BT Q vào khuôn , tính = h.

 +, To : thời gian BT bắt đầu đông kết.

 +,S : dienj tích đổ bt.

- áp lực ngang của bt xđ theo ct :

                Pmax = h(max) x gama(b)     (kg/m3)

+, h(max) : chiều sâu có áp lực ngang lớn nhất .

4) tải trọng do trút vữa ván khuôn

Nếu phương tiện trút vữa vào khuôn có thể tích là : V = 0.2m3 thì lấy  T = 200 kg/m2

                                                                                   V = 0.2-0.7m3 thì lấy T= 400 kg/m2

                                                                                    V > 0.7 m3 thì lấy T = 600 kg/m2.

5) áp lực của gió :

- nếu ct có chiều cao h >6m thì tính theo quy phạm thiết kế .

- nếu ct có chiều cao h < 6m thì khi thiết kế có thể bỏ qua tải trọng của gió .

KL : khi tính toán ván khuôn ,cột chống phải lấy tổ hợp các tải trọng.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: