Câu 29: Cách xđ moomen cản quay của cơ cấu quay có cột và dàn cùng quay
Đối vs trục chính, momen tĩnh cản quay đc xác định theo hệ thức:
Mt = M1 +- M2 +- M3 (N.m)
M1: momen cản quay do ms trong hệ thống tựa quay
M2: momen cản quay do độ nghiêng của mặt nền
M3: momen cản quay của gió (N.m)
M2 và M3 có dấu + khi ngc chiều quay, dấu – khi cùng chiều quay và thường xuất hiện khi cơ cấu làm việc ngoài trời
- Tính M1:
* Với cơ cấu quay cột và dàn cùng quay
M1 = H1.f1.(d1/2) + H2.f2.(d2/2) + Mv, (N.m)
H1,H2: phản lực ngang ổ trên và ổ dưới: H1 = H2 = (Q.L + G.a)/h (N).
V: phản lực ổ đứng dưới: V = Q + G, N
f1,f2: hệ số ms trong ổ trục tựa trên và dưới
Mv: momen ms tại ổ dưới do phản lực V gây ra, N.m
d1,d2: đg kính lắp ổ trục tựa trên và dưới, m
Với ổ lăn: Mv = V.f3.(d3/2) ,N.m
Với ổ trượt gót bằng: Mv = V.f3.(d3/3) , N.m
Với ổ trượt gót vành khăn: Mv = V.f3.(dtb/2) ,N.m
f3,d3 lần lượt là hệ số ma sát trong đường kính lắp ổ chặn (m)
Xác định M2:
M2 = (Q.L + Gc.lc + Gq.lq)*sin(alpha) (N.m)
Gc: trọng lượng cần và các bộ phận khác trên nó, N
Gq: trọng lượng phần quay ( ko kể trọng lượng cần), N
lc,lq: khoảng cách từ trọng tâm cần và trọng tâm phần quay đến trục quay, m
alpha: góc nghiêng của cần trục
Xác định M3:
M3 = q*(Fv.L + F1*a1 – F2*a2) (N.m)
q: áp lực gió tính toán, Pa
Fv,F1,F2: lần lượt là diện tích chịu gió của vật nâng, của cần và các thiết bị trên xe, của phần quay, (m*m)
L: tầm với của cần (kể từ tâm quay đến tâm móc nâng hàng) m
a1;a2: khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực F1,F2,m.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top