cau -23

Câu 23:Phân tích mục tiêu ,công cụ và cơ chế vận hành chính sách tài chính quốc gia.liên hệ thực tiễn ở VN.

• Mục tiêu của CSTTQG:/218:

_Kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng bản tệ: thông qua CSTT NHTƯ có thể góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát.Nếu CSTT của NHTƯ nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hh và dịch vụ sẽ tăng lên,dẫn đến lạm phát.Ngược lại CSTT nhằm thắt chặt cung tiền thì,giá cả hh và dịch vụ giảm xuóng ,tỷ lệ lạm phát giảm.Kiểm soát lạm phát đc biểu hiện trc hết ở chỗ ổn định giá trị đối nội của đồng tiền,tức là sức mua của nó đối vs hh và dv trong nc.MẶt khác nó còn biểu hiện sự ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền,đc do = tỷ giá hối đoái thả nổi

_tạo việc làm :Việc làm là 1 vđ quan trọng.

Thông qua CSTT có thể tác động đến tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.Nếu CSTT của NHTƯ mở rộng cung ứng tiền tệ  mở rộng đầu tư sx,các DN và nền kt càn nhiều lđ hơn,tỷ lệ thất nghiệp thấp.Ngc lại cung ứng tiền tệ giảm xuống sẽ thu hẹp các hđ sx kd,DN và NN cần it lđ,tỷ lệ thất nghiệp tăng.

_Tăng trưởng kinh tế:Khi cung ứng tiền tệ tăng lên trong ngắn hạn lãi suất tín dụng giảm sẽ khuyến khích đầu tư,mở rộng sx kd,làm tăng sản lượng và tăng trưởng kinh tế.Ngc lại,khi cung ứng tiền tệ giảm trong ngắn hạn lãi suất sẽ tăng hạn chế đầu tư,thu hẹp hđ sx kd,làm mức sản lượng giảm,tăng trưởng kinh tế chậm lại.

_Quan hệ giữa các mục tiêu (/222):các mục tiêu CSTT có quan hệ chặt chẽ.Tuy nhiên trong tg ngắn có thể xảy ra xung đột,thậm chí triệt tieu lẵn nhau giữa các mục tieu.Điều thương gặp nhất là sự mâu thuẫn giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Phải phối hợp CSTK trong quá trình thi CSTT.Bởi lẽ mục tiêu của CSTK là nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của CP,hươngs nền kt vào mức sản lượng và sử dụng nhân lực ở mức tiềm năng.Thông thường CSTK và CSTT dều phát huy tác dụng cả nớ đối vs tổng cầu.Trong thực tế CSTK và CSTT có thể làm tăng nhu cầu giảm thất nghiệp nhưng sẽ tăng lạm phát.Giải quyết mâu thuẫn này cần ự phối hợp chặt chẽ vs CSPPthu nhập trong quá trình thực hiện CSTT.

• Công cụ của CSTT:

1.Nghiệp vụ thị trường mở :là nghiệp vụ NHTƯ mua và bán chứng khoán có giá,mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nc,nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng.NHTƯ mua bán chứng khoán trên thị trường sẽ làm thay dổi cơ số tiền tệ.Đố là nguồn gốc chính gây nên sự biến động trong cung ứng tiền tệ

Thị trg mở rộng là công cụ quan trọng nhất của NHTỬtong việc điều tiết lượng tiền cung ứng.

NHTƯ có thể kiểm soát hoàn toàn lượng nghiệp vụ tự do

Linh hoạt và chính xác

Thực hiện nhanh chóng ít tốn kém về chi phi và tg

NHTƯ dễ dàng đảo ngc tình thế của mình

2. Cs chiết khấu,tái chiết khấu:

CSCK là cc của NHTƯ trg việc thực thi CSTT,= cách vay tái cấp vốn cho các NH kinh doanh

NHTƯ kiểm soát ccụ này chủ yếu = cách tác động đến giá cả khoản vay (lãi suất cho vay tái CK).

Khi NHTƯ nâng ls tái CK,tức làm cho giá của khoan vay tăng,hạn chế cho vay các NHKD,làm cho khả năng vay của các NH KD giảm xuống,lượng tiền cung ứng giảm.

Ngc lại,NHTƯ giảm ls cho vay tái CK,giá của khoản vay rẻ hơn,khuyến khích cho vay các NH KD,làm khả năg vay của NH KD tăng,lượng cung ứung tiền tệ tăg.

Những khoản cho vay tái CK của NHTƯ đối vs các NHTM đc gọi là cửa sổ CK.NHTƯ quản lý cửa sổ CK= nhiều cách để khoản vốn cho vay của mình khỏi bị sử dụng ko đúng và hạn chế việc cho vay đó.Các NH đến vay CK phải chịu 3 khoản phí:lợi tức CK,phí về việc phải làm đúng theo các điều tra của NHTƯ về khả năng thanh toán của NH khi đến vay tại cửa sổ CK, phí về việc có thể bị NHTƯ từ chối cho vay.

NHTƯ sử dụng ccụ CK để tránh những cơn sụp đổ TC = cách thực hiện vai trò của ng đi vay cuối cùng.

3.Dự trữ bắt buộc : là số tiền các tổ chức tín dụng phải giữ lại, mà ko đc cho vay hoặc đầu tư,mức dự trữ do NHTƯ quy định va = 1 tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng.NHTƯ sử dụng dự trữ bắt buộc để tác động đến lượng tiền trên 2 phương diện:

Thứ nhất,tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo tiền gửi của NHTM.Công thức :

Tiền gửi mới tạo ra= tiền dự trữ ban đầu *1/(tỷ lệ dự trữ bắt buộc)

Thứ hai,,tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của hệ thống NHTM.Tiền dự trữ bắt buộc đều phải mở tài khoản và gửi ở NHTƯ và ko đc hưởng lãi.Vì vậy khi mức dự trữ tăng lên các NHTM phải tăng lãi suất cho vay đối với nên kt,giá các khoản vay đắt hơn,khả năng cho vay của NHTM giảm xuống  lượng cung ứng tiền cũng giảm xuống.NGc lại,tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống,NHTM có cơ hội giảm lãi suất,tăng khả năng cho vay của NHTM lượng cung ứng tiền tệ tăng lên.

Hiện nay ccụ này đóng vai trò kém phần quan trọng

Vì nó phức tạp,kém linh hoạt...

4.Kiểm soát hạn mức tín dụng:

Hạn mức tín dụng đc xác định trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng kt và chỉ tiêu lạm phát dự kiến hàng năm(lam fat:jảm hạn mức tín dụng,thiểu fát:tăng hạn mức tín dụng),ngoài ra còn dựa vào 1 số tín hiệu thị trường khác:tỷ lệ thất nghiệp,tỷ giá,thâm hụt NS NN,tốc đọ lưu thông tiền tệ...Để hạn chế việc tạo tiền quá mức của NHTM làm tăng tổng khối lượng tiền trg nền kt,NHTƯ quy định hạn mức tín dụng tối đa cho từng NHTM.Hạn mức tín dụng đc NHTƯ sử dụng như 1 ccụ quan trọng của CSTT,Tuy nhiên khống chế hạn mức tín dụng có thể làm lãi suất thị trường tăng len, làm giảm cạnh tranh giữa các NHTMlệch lạc cơ cấu đầu tư của NHTM,fát sinh các thị trường tài chính ngầm ngoài sự kiểm soát cua NHTW gây khó khăn về vốn cho các DN......

5.Quản lý lãi suất của NHTM:

NHTƯ có thể trực tiếp quy định mức lãi suất cho vay của NHTM.Để tránh rủi ro,bảo vệ quyền lợi của các NH,NHTƯ thường quy định mức lãi suất "sàn" tối đa cho tiền gửi và lãi suất"trần"tối thiểu cho tiền vay.

Thực trạng việc xây dựng và vận hành CSTT QG ở VN

CSTT ở nc ta: ngoài các công cụ nói trên ,còn các công cụ khác theo luât NHNNVN 1998.Tuy vậy vẫn chưa có cơ chế vận hành thóng nhất và điều chỉnh mang tính chất sự vụ ,thiếu chủ động. Chính sách tiền tệ Việt Nam hay bị lay động . Để duy trì sự phát triển bền vững, trước hết, Việt Nam cần thắt chặt chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ của Việt Nam vẫn bị động trước những thay đổi của môi trường kinh tế quốc tế. Thứ hai, Việt Nam cần phải tăng cường tính linh hoạt của tỷ giá đồng tiền. Việt Nam cần phải thực hiện một chính sách tài khóa thận trọng, tăng cường hơn nữa tính bền vững của chính sách tài chính trung hạn và dài hạn bằng cách tăng các nguồn thu từ thuế, giám sát tốt hơn nguồn vốn vay từ bên ngoài.

Nền kinh tế Viêt Nam có những diễn biến tương đối khác so với các nền kinh tế chủ chốt do đó việc điều hành CSTT cần có những khác biệt. Mọi biện pháp chính sách được đề ra đều dựa trên mục tiêu cuối cùng cần đạt được, những diễn biến thực tế và xu hướng trong tương lai.

Chính sách tiền tệ (CSTT) về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy có tác động trễ đến các biến số kinh tế vĩ mô, nhưng mức độ và độ trễ bao nhiêu tùy thuộc vào những phản ứng thực tế của các thành viên thị trường.

Đây là vấn đề cần được các nhà hoạch định CSTT quan tâm. Đối với Việt Nam, là nước có nền kinh tế đang phát triển mới bước vào hội nhập kinh tế quốc tế, mặc dù đến thời điểm này chưa chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng như hầu hết nền kinh tế chủ chốt, nhưng đến năm 2009 có thể chịu ảnh hưởng mạnh hơn năm 2008.

Do vậy, các động thái chính sách kinh tế vĩ mô, nhất là CSTT không thể đi ngược với xu thế hiện nay của thế giới.

Tuy nhiên, do nền kinh tế Viêt Nam có những diễn biến tương đối khác so với các nền kinh tế chủ chốt, nên liều lượng nới lỏng, cũng như thời điểm nới lỏng cần có sự nghiên cứu cho phù hợp với diễn biến tình hình.

Chính sách Tài Khoá: mới chỉ hạn chế ở chính sách Thuế (thu) và chính sách

Chi tiêu. Tuy nhiên việc xác định các khoản mục trong các chính sách đó còn nhiều bất cập. Khác với chính sách Tiền tệ, chính sách Tài khoá được xây

dựng mang nặng tính chất và mục tiêu thực hiện chế độ và còn rất mờ nhạt ở

Việt Nam

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #asfd