Câu 2-TTHCM

Câu 2: Trình bày cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng HCM?

1. Cơ sở

Tư tưởng HCM đc hình thành từ những nguồn gốc chủ yếu sau:

a. Chủ nghĩa Mác Lê nin là nhân tố định hướng và tác động quyết định đến quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM.

Đó là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của HCM, nhờ đó mà NAQ-HCM đã có bước phát triển về chất từ 1 ng yêu nc trở thành 1 chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, tìm ra con đg cứu nc đúng đắn. Chính trên cơ sở của lý luận Mác lê nin đã giúp Ng tiếp thu và chuyển hóa những nhân tố tích cực, những gtri và tinh hoa văn hóa của dt và của nhân loại để tạo nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Vì vậy, trong quá trình hình thành tư tưởng HCM thì chủ nghĩa Mác lenin có vai trò to lớn, là cơ sở, nguồn gốc chủ yếu nhất.

b. Tư tưởng HCM kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dt.

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử dựng nc và giữ nc đã hun đúc, tạo lập cho dân ta 1 nền văn hóa phong phú, đa dạng và thống nhất bền vững với những giá trị truyền thống tốt đẹp, cao quý, trong đó chủ nghĩa yêu nc VN là nấc thang cao nhất của văn hóa VN.

Đây là tài sản có giá trị nhất trong hành trang của chủ tịch HCM, là cơ sở xuất phát, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động CM của Ng, là động lực giúp Ng vượt qua mọi gian nan thử thách, hiểm nguy. đây là nguồn gốc, là 1 cơ sở quan trọng để hình thành nên tư tưởng HCM.

c. Tư tưởng HCM là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

HCM đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực của văn hóa phương Đông trong Nho giáo và Phật giáo, như lonhf vị tha, tư tưởng từ bi bác ái, tình yêu thương con ng; triết lý hành đạo giúp đời, tu thân dưỡng tính, truyền thống hiếu học...

Tư tưởng tự do, bình đẳng, bắc ái, dân chủ và phong cách dân chủ, nhân quyền của văn hóa phương Tây...

Như vậy, trên con đg hoạt động cách mạng Ng đã làm giàu trí tuệ của mình bằng trí tuệ của thời đại: Đông, Tây, kim, cổ..., vừa thu hái, vừa gạn lọc, suy nghĩ và lựa chọn, kế thừa, vận dụng, phát triển góp phần là phong phú, tạo nên tư tưởng của Ng.

d. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của HCM

Trc hết, đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cưú, tìm hiểu và vận dụng, phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.

Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn qua các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động quốc tế. Đó là tâm hồn, ý chí của 1 nhà yêu nc, 1 chiến sĩ cộng sản nhiệt thành, 1 trái tim yêu nc thương dân, thương yêu con ng, sẵn sàng chịu đựng những gian khổ hi sinh vì độc lập của tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Chính những phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyết định việc HCM tiếp nhận, chọn lọc chuyển hóa, phát triển những tinh hoa của dt và của thời đại thành tư tưởng đặc sắc của Ng.

2. Quá trình hình thành tư tưởng HCM

TTHCM k phải đã hình thành ngay 1 lúc mà trải qua 1 qtrình tìm tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện gắn với quá trinhg hoạt động CM phong phú của Ng, gồm 5 thời kỳ sau:

+ Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nc và chí hướng CM (1890-1911): Bác tiếp thu truyền thống dt, hấp thụ vốn văn hóa Quốc học và Hán học, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chứng kiến cuộc sống khổ cực của đồng bào. Bác nảy ý định tìm đg cứu nc, sang phương Tây tìm hiểu xem TG là gì rồi trở về giúp đồng bào mình.

+ Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm (1911-1920): Năm 1911, Bác sang Pháp, sau đó sang Anh, Mỹ. Năm 1913 Ng từ mỹ quay lại Anh tham gia công đoàn thủy thủ Anh. Năm 1917, Ng từ Anh sang Pháp vào lúc nổ ra cách mạng tháng 10 Nga, Paris sôi đọng tìm hiểu cách mạng tháng 10. Nam 1919, NAQ ra nhập Đảng xh Pháp. T8/1919, Bác gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vec-xây. 30/12/1920 Bác biểu quyết tán thành đảng cộng sản Pháp, trở thành ng cộng sản VN đầu tiên. Giai đoạn này đánh dấu sự phát triển vượt bậc thế giới quan của HCM từ giác ngọ CN dt đến giác ngộ CN Mác Lenin.

+ Thời kỳ hình thành cơ bản về con đg CMVN(1921-1930): HCM hoạt động tích cực trong ban nghiên cứu thuộc địa của đảng xh Pháp, xuất bản tờ Le Parie nhằm truyền bá CNMLN vào VN. Năm 1923, Bác sang Nga dự đại hội V quốc tế cộng sản. Năm 1924, Bác về Quảng Châu tổ chức VN thanh niên CM, mở lớp huấn luyện cán bộ. Năm 1927, Bác xuất bản tác phẩm "Đg Kách Mệnh". Tháng 2/1930, NAQ chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập DdaCSVN. Ng trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng". Ngày 3/2/1930, HCM trở thành nhà tư tưởng theo đúng nghĩa. TTHCM về CMVN đc hình thành cơ bản.

+ Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì con đg đã xác định của CMVN (1930-1941): Khẳng định quan điểm của HCM về CMVN. Thời kỳ này HCM và quốc tế cộng sản mâu thuẫn trong nhận thức về liên minh các lực lượng CM. Điều này phản ánh quy luật của CMVN, giá trị và sức sống của TTHCM.

+ Thời kỳ phát triển và hiện thực hóa tư tưởng HCM (1941-1969): Đây là thời kỳ mà HCM cùng trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân ta vừa tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, vừa xd chế đọ dân chủ nhân dân mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ; tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nc và xd CNXH ở miền Bắc.

TTHCM hình thành trên cơ sở khoa học và CM có quá trình trưởng thành liên tục trong đấu tranh CM chống kẻ thù, chống nhận thức chưa phù hợp giữa trong nc và quốc tế về CMVN, TTHCM là 1 chân lý lớn trong những năm đầu thế kỷ này.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #huyen