Câu 2: nttt nm theo TTGH: đn, ploai TTGH, tính toán TTGH, mđ,nd tt nềnTTGH 1,2

Câu 2: nguyên tắc tính toán nền móng theo TTGH: đn, ploai TTGH, y/

C chung tính toán TTGH, mđ,nd tính toán nền theo TTGH 1,2

Trả lời

* CT đạt TTGH khi nó không còn đảm bảo điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế.

    Nguyên nhân là do CT bị trượt, lật;bị biến dạng do lún và chênh lệch lún hoặc dịch chuyên ngang lớn gây hư hỏng một phân hay toàn bộ CT.

1.TTGH I:

+Mục đích:

    Đảm bảo sức chịu tải của nền để CT làm việc bình thường, nghĩa là CT không bị trượt hoặc lật. Áp dụng cho các CT trên nền đá; CT trên mái dốc; CT thường xuyên chịu lực ngang lớn.

+Nội dung tính toán :

    Tính tải trọng CT gây trượt N và sức chống trượt giới hạn R.

Để CT không bị trượt thì N<=R

   Xét đến mọi điều kiện bất lợi, theo QP 4253-86 thì :  nc.N<=mR/Kn

Trong đó:

nc: Hệ số tổ hợp tải trọng .

m: Hệ số điều kiện làm việc.phụ                  

     thuộc vào CT và nền.

Kn:Hệ số tin cậy,phụ thuộc vào cấpCT

   Khi kiểm tra ổn định theo mặt trượt dạng trụ tròn  thì áp dụng công thức:

               k=Mctr/Mgtr>kn

Đối với CT đê đập thì kn được chọn theo QP riêng.

2.TTGH II:

+Mục đích:

    Khống chế biến dạng (S),chênh lệch biến dạng (ΔS) hoặc chuyển dịch ngang (U) không qua lớn để CT làm việc bình thường.

    Thương áp dụng đối với các CT trên nền đất thường xuyên chỉ chịu lực thẳng đứng  tác dụng.

+Nội dung tính toán :

 - Tính S; ΔS;U do tải trọng CT gây ra

 -  Xác định các trị số Sgh; ΔSgh; Ugh (tra trong QP ,phụ thuộc vào cấp CT)

 - So sánh :

S<= Sgh       ;     ΔS<= ΔSgh     ;     U<= Ugh

Chú ý:

  Một CT dù lớn hay nhỏ đều phải thỏa mãn đồng thời 2 TTGH.

  Đối với tính toán móng cần phải tính thêm TTGH III là khống chế sự nứt nẻ

 Đối với CTTL cần tính toán về thấm nước(i<[i])

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #sdfg