Câu 18
Câu 18: trình bày thành phần, tác dụng của dịch vị hỗn hợp và ƯDLS
Dạ dày bài tiết khoảng 3 – 4l dịch vị mõi ngày. dịch vị có [HCl] cao ( khoảng 150ml/l, pH xâp xỉ = 1) và chứa pepsin, lipase, yếu tố nội, chất nhầy
- hầu hết dịch vị do các tuyến sinh acid nằm ở nmạc vung thân và đáy dạ dày bài tiết
*) bài tiết acid HCl
HCl do TB viền bài tiết. Khi bị kick thick, TB viền bài tiết 1 dung dịch chứa khoảng 150mmol HCl/l, pH xx=1
- TB viền chứa những kênh nhỏ, HCl đc tạo ra ở màng nhung mao của kênh, các kênh này đổ vào lòng ống tuyến sinh acid
- vai trò của HCl
+) tạo pH cần thiết để hoạt hóa pepsinogen.
+) tạo pH tối thuận cho pepsin hđ
+) sát khuẩn: tiêu diệt các VK có trong thức ăn, những ng bài tiết iót HCl dễ bị nhiẽm khuẫn đg tiêu hóa
+) phá vỡ lớp vỏ bọc sợi cơ thịt
+) thủy phân cellulose ở thực vạt non
+) tham gia cơ chế đóng mở môn vị và tâm vị
*) nhóm enzym tiêu hóa
- pepsin : TB chính của tuyến sinh acid và TB nhầy của tuyến môn vị bài tiết pepsinogen ko hđ. Ngay khi pepsinogen tiếp xúc với HCl đb khi chúng txúc với 1 ít pepsin đc tạo ra trc đó cộng thêm HCl chúng đc hoạt háo thành pepsin
Pepsin hđ mạnh nhất ở pH từ 2 – 3 và bị bất hoạt ở pH >5
+) pepsin là 1 enđopentidase có td thủy phân pr thành proteose, pepton và polypeptid
+) pepsin cũng có knăng tiêu hóa cellulogen, thành phần chủ yếu của mô lkết giữa các TB của thịt, chỉ các sợi cellulogen bị tiêu hóa thì enzym tiêu hóa khác mới thấm đc vòa thịt và tiêu hóa pr
+) pepsin tiêu hóa khoảng 10 – 20% pr thức ăn
- lipase của dịch vị có cùng nguồn gốc với pepsinogen. Mỗi ngày chúng ta ăn khoảng 60 – 100g lipid. Lipid gồm triglycerid(90%) cholesterol, photpholipid và 1 số ít các loại vitamin tan trong mỡ
+) lipase là 1 enzym yếu và chỉ td lên những lipid đã nhũ tg hóa như lipid of sữa, trứng
+) lipase phân giảI triglycerid thành acid béo và điglycerid
+) pH tối thuận của lipase từ 4 – 6. Acid béo đc giảI phóng ở dạ dày sẽ kick thik niêm mạc tá tràng bài tiết hormon cholecystokinin. Hormon này kthick tụy bài tiết lipase
*) yếu tố nội: do tb viền bài tiết cùng HCl
- yếu tố nội rất cần cho sự hấp thu sinh tố B12 ở hồi tràng. trong bệnh viêm dạ dày mãn tính, teo nmạc dạ dày, TB viền bị phá hủy, BN ko chỉ bị thay đỏi toan mà còn bị thiếu máu ác tính vì vitamin B12 rất cần cho sự chín của HC ở tủy xương
*) Chất nhầy:
Do các TB tuyến tâm vị, tuyến môn vị và TB cổ tuyến sinh acid bài tiết. Ngoìa ra trên toàn bộ bề mặt của nmạc, ở giữa các tuyến có 1 lớp TB nhầy glà TB nhầy bề mặt. Các Tb nhầy bề mặt bài tiết nhầy quánh và kiềm, ko hòa tan tạo thành 1 lớp gel nhầy, dày lên trên 1 mm bao phủ nmạc dạ dày
- chất nhầy gồm ptử glycoprotein, giàu glucid, các ptử phospholipid và acid nucleic
- màng chất nhầy dày và kiềm bảo vệ niêm mạc dạ dày và tá tràng khỏi td ăn mòn và tiêu hóa của acid HCl và pepsin
- bình thường sự bài tiết HCl và chât nhày, pepsin tg đg nhau nên dịch vị có thể tiêu hóa thức ăn nhưng lại ko thể tiêu hóa đc bản thân dạ dày, tá tràng. khi bài tiết chất nhầy giảm sút, nmạc dạ dày dễ bị ăn mòn -> viêm loét dạ dày
- chất nhầy cũng có td boi trơn làm cho thức ăn đc vc dễ dàng
- chất nhầy đc bài tiết khi có các kick thick cơ học ( thức ăn chạm vào nmạc) or kick thick hóa học( acetylcholin, prostaglandin). Ngc lại cortisol và aspirin ức chế bài tiết nhầy
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top