cau 18,19

Câu 18:Các  pp n.cứu khoáng vật trọng sa? Trình  bày PP n.cứu khoáng vật trọng sa đi cùng.

a.Các pp n.cứu khoáng vật trọng sa.

- Hình dạng khoáng vật trọng sa

- Tính đa dạng của khoáng vật

- Song tinh và cách ghép

- Trọng lượng riêng của khoáng vật

- Màu sắc của khoáng vật

- Màu vết vạch

- Độ trong suốt

- Ánh và chiết suất

- Tính cát khai

- Độ cứng

- Sự Phát quang

- Từ tính

-  Tính dẫn điện

- Tính Phóng xạ

- Nghiên cứu tp độ hạt

- Nghiên cứu tp thạch học

- Độ mài tròn

- Tính định hướng của vật liệu trầm tích

- Nguồn cung cấp khoáng vật trọng sa

- Các khoáng vật đi cùng

- Tiêu hình khoáng vật đi cùng.

 

b. Phương pháp N.cứu KV đi cùng:

-  Từ các đá và các mỏ khác nhau, có thể cung cấp cho tt bở rời những tổ hợp cộng sinh khoáng vật nhất định. Những khoáng vật nặng bền có ích và không có ích đều đc chuyển vào trầm tích bở rời. Các Kv không có ích gọi là các khoáng đi cùng.

- Có thể phân biệt 3 nhóm Kv chính:

+ Các Kv đi cùng nguồn: các Kv đi cùng suất thân từ thân quặng gốc có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác tìm kiếm vì đá góp phần phát hiện ra mỏ gốc mà còn suy đoán được loại hình nguồn gốc và loại hình mỏ công nghiệp gốc đã tạo ra sa khoáng.

VD: Các kv có ích (Platin,Inmenit,..)+ các kv đi cùng(Olivin, Bronzit.diopxit,..)=> Đá siêu mafic

+ Các khoáng vật đi cùng trung gian: Trong quá trình vận chuyển và lắng đặng khoáng vật trầm tích từ quặng gốc mỏ còn phá hủy và vận chuyển lắng đọng các kv khác từ các đá khác nhau ngoài thân quặng gốc.Sự  có mặt của các kv đi cùng trung gian trong sa khoáng ít nhiều phản ánh được thành phần của các đá trong vùng nhất định.Nếu quãng đường di chuyển dài và các kv trọng sa có ích được lắng đọng nhiều lần thì có thể các kv đi cùng nguồn bị mất đi thay vào đó là các kv đi cùng trung gian.

+  Các khoáng vật đi cùng trong sa khoáng hiện đại: Ở bờ biển thường là những khoáng vật đi cùng với nhau rất bền vững như Zircon, Rutin, Inmenit,...

-         Qua việc N.cứu đó có thể giải quyết được 1 số vấn đề sau:

+ Biết được phương hướng tìm kiếm các mỏ trọng sa có liên quan.

+  Biết được nguồn gốc và hướng vận chuyển của các khoáng vật trọng sa.

+ Có thể suy đoán được khoảng cách từ nơi mỏ sa khoáng tới mỏ gốc từ đó có thể đưa ra các pp tìm kiếm mỏ gốc.

 

 

 

 

 

 

 

Câu 19: Tính tiêu hình của các khoáng vật trọng sa.

Những khoáng vật hay  tổ hợp kv xuất thân  từ những điều kiện thành tạo khác nhau có những tính chất đặc trưng khác nhau. Những tính chất đặc trưng đó gọi là tính tiêu hình của KV.

Đối với các khoáng vật trọng sa được nghiên cứu nhiều nhất: Casiterit, vàng và 1 vài kv khác...

Ở đây ta phân tích tính tiêu hình của Casiterit làm ví dụ cho  nghiên cứu tính tiêu hình của khoáng vật trọng sa.

+ Hình dạng tinh thể: Hình dạng tinh thể của Casiterit trong các thành hệ khác nhau cũng khác nhau

+ Thành hệ pegmatit chứa thiếc: Casiterit thường dạng tháp đôi với các mặt tam giác khá đều nhau

+ Thành hệ Thạch anh – Felspat chứa thiếc: Casiterit thường dạng lăng trụ ngắn

+ Thành hệ Casiterit- Thạch anh: Casiterit có nhiều dạng tinh thể khác nhau thường là lăng trụ ngắn

+ Thành hệ Sulfua- Casiterit : thường gặp casiterit dạng lăng trụ dài với nhiều dạnh tinh thể phức tạp

-         Kích thước các hạt Casiterit rất khác nhau kích thước hạt lớn nhất thường gặp trong các thành hệ TA-Casiterit hoặc thành hệ TA-Felspat-Casiterit đôi khi tinh thể đá 10*7*5cm. Trong mỏ thành hệ Sunfua-Casiterit kích thước hạt thường nhỏ

-         -Thông thường trong các giai đoạn tạo quặng sớm kích thước casiterit càng lớn như pegmatit chứa thiếc,greizen chứa thiếc rùi đến các mạch TA nhiệt dịch và mạch TA-sulfua chứa thiếc.

-Trọng lượng riêng:

+ Trọng lượng riêng của Casiterit thay đổi theo các thành hệ khác nhau và chúng thường dao động trong khoảng 6,04-7,12.

+ trọng lượng riêng nhỏ nhất gặp trong các thành hệ:Sulfua-Casiterit, cao dần trong thành hệ TA-Casiterit.TA-Felspat-Casiterit.Cao nhất trong Peg matit và Greizen chứa thiếc.

+Sự tăng cao trọng lượng riêng của Casiterit trong các loại hình mỏ khác nhau do chúng chứa các chất lẫn nhau: Ta,Nb,W,Fe,Mn,Ti,Zr,...

-Độ cứng:

+ Độ cứng Casiterit thay đổi theo kiểu nguồn gốc, độ cứng Casiterit thay đổi theo theo chất lẫn trong casiterit. Càng chứa nhiều chất lẫn thì độ cứng càng giảm.

VD: Casiterit chứa 0,0001-0,06% Ta2O5 và Nb2O5 thì độ cứng tuyệt đối giao động trong khoảng 1417-1104kg/mm2 với tải trọng 180-200kg.

+ Độ cứng của Casiterit trong thành hệ pegmatit bé nhất và giảm dần trong thành hệ TA-Casi đến thành hệ Sulfua-Casi.

-Độ cứng:

+ Theo nhiều nhà n.cứu trong Casi có tới 49  nguyên tố lẫn nhiều nhất là W,Zr,V,Ga,Ta,Nb hiếm gặp Sc,In.Cu,Pb,As....

+ Hàm lượng các nguyên tố trong casi thuốc các thành hệ khác nhau cũng khác nhau

Như vậy từ hàm lượng các chất lẫn có trong Casiterit có thể suy đoán nguồn gốc của casiterit trong các mỏ trọng sa.

-Màu Sắc

+ Hay gặp nhất màu Đen. Nâu sẫm, nâu sáng, hiềm hơn là hồng,vàng,da cam,trắng,hơi xanh..

+ Trong các nguồn gốc khác nhau màu casiterit cũng khác nhau. Trong thân pegmatit chứa thiếc casiterit  thường có màu nâu, nâu đen. Trong thành hệ TA-Casiterit thường có màu nâu, hồng, da cam,màu tím nhạt..trong thành hệ sulfua-casiterit thường gặp màu nâu nhạt, da cam, màu hồng,nâu hồng.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #aaaaaa