CÂU 13: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CÂU 13: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1/KHÁI NIỆM:

-Phân tích hoạt động KD là quá trình nhận thức cải tạo hoạt động KD 1 cách tự giác có ý thức, phù hợp với ĐK cụ thể và với quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả KD cao hơn

2/Ý NGHĨA:

-Trong hệ thống các môn học khoa học pháp lý, phân tích thực hiện 1 chức năng cơ bản là dự đoán và điều chỉnh các hhoat động KD.Thông qua kết quả phân tích của kỳ trước mà xác định nguyên nhân, nhân tốc ảnh hưởng, phát hiện quy luật phát triển và có giải pháp cụ thể để tiến hành quản lý trong KD

-Phân tích hoạt động KD là cơ sỡ quan trong để ra các quyết định KD

-Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở DN

-Là biện pháp quan trọng đề phòng rủi ro

-Tài liệu phân tích hoạt động KD ko chỉ cân thiết cho các nhà quan lý bên trong DN mà còn cần thiết cho đối tượng bên ngoài khác khi họ có mối quan hệ nguồn lợi với DN, thông qua KD họ mới có thể quyết đinh đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay với DN nữa hay ko

3/NHIỆM VỤ:

Để trở thanh 1 công cụ quan trọng của qt nhận thức hđkd ở DN và là cơ sở cho các quyêt đinh đúng đăn, phân tích hoạt đọng kd có các nv sau:

-Kiem tra và đánh giá kết quả hđkd thông qua các chỉ tiêu kinh tế đa xây dựng

-Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tim nguyên nhân gây ra các mức độ ảnh hưởng đó

-Đề xuất giải pháp nhằm khai triển tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của qt hđkd

-Xây dựng phương án KD căn cứ vào mục tiêu đã định

4/PP ĐÁNH GIÁ HĐKD:

-PP cân đối: + Đc use nhiều trong công tác lập kế hoạch, và cả trong công tác hạch toán để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối về đối tượng hoặc về tiền trong qt KD

+Công thức cân đối về số lượng: tồn đầu kỳ + Nhập = Tồn cuối kỳ + Xuất + hư hao

-PP so sánh: Là pp đc use phổ biến trong phân tích hoạt động KD, khi use cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:

+Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

+Điều kiện để so sánh

+Kỹ thuật so sánh

-PP tỷ trọng: So sánh các chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thế. Các chỉ tiêu kinh tế thường đc chi tiết từ các yếu tố cấu thành.Việc nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích

-PP liên hệ: bằng cách lấy 1 chỉ tiêu quan trọng để so sánh các chỉ tiêu khác

-PP loại trừ: đay là TH đặc biệt của pp liên hệ: khi có 1 chi tiêu có mối quan hệ phủ định, khi có chỉ tiêu này thì khó có chỉ tiêu kía

-PP tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu: Là pp tính mưc giá tăng hay nhịp phát triển của chi tiêu

5/CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HĐKD,TÀI CHÍNH DN:

-Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực: cần chú ý phân tích, đánh giá và so sánh các nội dung: sơ đồ tổ chức bộ máy của DN, cơ cấu trình độ cán bộ, tổng số cán bộ của DN

-Doanh số mua, cơ cấu nguồn mua: tổng doanh số mua của DN.Các nguồn mua phải đảm bảo yêu cầu chất lượng

-Doanh số bán ra và tỷ lệ bán buôn bán lẽ: tổng doanh số của DN, doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng, doanh số bán buôn, bán lẻ…

-Phân tích tình hình use phí: chi phí vận tải lưu thông, lương trả cho cán bộ CNV, lãi do vay ngân hàng để kinh doanh.Chi phí khấu hao tài sản, chi phí nguyên phụ liệu, chi phí khác

-Phân tích vốn: kết cấu nguôn vốn, tình hình phân bố lợi nhuận, tốc độ luân chuyển, và hiệu quả use

-Lợi nhuận và tỷ số xuất lợi nhuận: tổng số lợi nhuận thu đc

+Tỷ xuất lợi nhuận thu đc từ vốn dinh doánh: TSLNvk=Tổng LN/VK*100%

+ Tỷ suất lợi nhuận từ vốn cố định: TSLNvcđ=Tổng LN/VCĐ*100%

+ Tỷ suất lợi nhuận từ vốn lưu đọng:TSLNvlđ=Tổng LN/VLĐ*100%

+ Tỷ suất lợi nhuận từ doanh thu: TSLN = Tổng LN/ tổng Doanh thu thuần*100%

-Năng suất lao động bình quân: CBCNV

NSLĐbq=Doanh thu bán hàng/Số CBCNV

-Thu nhập bình quân của CBCNV: tiền lương bình quân= tiền lương/số CBCNV

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: