Cau 11-PHCN
Câu 11: Trình bày phân loại, nguồn gốc, tác dụng sinh hoc, kỹ thuật áp dụng, chỉ định và chống chỉ định của Hồng ngoại.
Trả lời……
1.Phân loại:HN chia 3 loại:
-HN A( IR.A ): 750-1500nm
-HN B(IR.B ): 1500-300nm
-HN C( IR.C ): >3000nm
2.Nguồn: có 2 nguồn:
- HN tự nhiên:do mặt trời cung cấp phụ thuộc vào mùa, vĩ tuyến, thời tiết, khí quyển
- HN nhân tạo: do đèn và các nguồn khác có phát quang hoặc ko phát ra
3.Tác dụng sinh học:
3.1.Trên tuần hoàn:
HN có td làm giãn mạch tăng cường lưu thông máu vì vậy gây nên đỏ da, tăng tốc độ mẫn nhiệt của mô, phát tán nhiệt, tăng cường dd tổ choc, tăng thực bào do tăng BC, tăng tiết mồ hôI, tăng áp lực thẩm thấu
3.2.Trên Thần kinh
Tác dụng lên điểm cuối cùng của màng lưới thần kinh trong da nên có tác dụng làm dịu cơn đau, giảm đau, thư giãn cơ bị co cứng và thư giãn thần kinh
3.3.HN trong phạm vi nhìn thấy đc
Mầu đỏ gây kích thích, màu xanh gây ức chế.HN ko màu có bước sang dài gây tác dụng sâu nên đc chỉ định đtr những trường hợp mạn tính
Tóm lại HN vừa có tác dụng cục bộ vừa có tác dụng toàn thân thông qua phản xạ thần kinh và dịch thể
4.Kỹ thuật áp dụng:
- vùng đtr đc bộc lộ, bức xạ cao nhất khi tia vuông góc với mặt da đc đtr và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ đèn đến mặt phẳng đc chiếu
- Khoảng cách từ đèn đến mặt da chiếu từ 30-90cm
- chiếu 1 lần/ngày có thể 2-3 lần
- thời gian chiếu 15-30p
5.Chỉ định:
- giảm đau, giãn cơ, tăng cường lưu thông tuần hoàn
- đtr chống viêm: viêm khớp, viêm sụn vành tai, viêm đa dây TK, bong gân, viêm phần mềm, viêm tổ chức dưới da, đụng giập do CT
- đtr đau lưng, chạy trc khi xoa bóp, VĐTL, kích thích lion sẹo sau mổ, thoáI hóa khớp…
6.CCĐ:
- vùng da vô mạch, nếu cần dùng thì phỉa giảm liều
- 1 số bệnh ngoài da
- vùng da bị mất cảm giác nóng-lạnh
- bệnh có nguy cơ chảy máu, CT mới
- viờm cú mủ, sốt, xung huyết
- u lành-ỏc
- say nắng, say nóng hoặc ko chịu đc nắng nóng
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top