Câu 10: Hạ mực nc ngầm bằng ống kim lọc

Câu 10: Hạ mực nc ngầm bằng ống kim lọc?

Khi chiều sâu mực nc ngầm H < 5m. Ống kim lọc đc hạ vào trong đất bằng phương pháp xói nc.

* Quy trình thi công:

- Hạ ống kim lọc vào trong đất ở gần sát hố đào.

- Nối các ống kim lọc vào 1 ống chung (ống tích thủy).

- Nối ống tích thủy vs máy bơm chân ko.

- Bơm hút nc để hạ mực nc ngầm sao cho mực nc ngầm luôn thấp hơn đáy hố đào.

- Thi công móng.

- Nhổ ống kim lọc.

* Quy trình hạ ống kim lọc:

- Treo và giữ ống ở vtrí cần hạ ống.

- Đưa vào trong ống kim lọc 1 đường ống dẫn nc có áp, đường ống này đc nối vs máy bơm tạo áp lực nc để hạ ống.

- Bơm nc vào trong ống vs áp lực cao, đất ở đầu ống sẽ bị đánh nhuyễn thành bùn và sẽ dịch chuyển lên phía trên qunah thành ống do phản lực nc tạo ra, ma sát giữa đất và thành ống giảm, ống đc hạ xuống.

- Qtrình hạ ống là qtrình lien tục bơm nc vào ống và hạ đến khi nào đạt đc độ sâu thiết kế, áp lực nc để hạ ống phụ thuộc vào loại đất, thường là 4-6atm.

- Để giảm thời gian hạ ống, ngta thường đặt 1 vật nặng lên trên đầu ống kim lọc để tăng nhanh tốc độ hạ ống.

* Quy trình hút nc:

- Dùng bơm chân ko hút nc.

- Bơm liên tục cho đến khi mực nc ngầm hạ thấp hơn cao trình đáy hố đào thì dừng.

- Quan sát khi thấy nc bơm lên ít thì có khả năng đã đạt ycầu, mở ống và dùng thước dây hạ xuống ống để đo.

* Quy trình nhổ ống:

- Bơm nc cao áp vào ống.

- Dùng palăng xích hoặc móc cẩu kéo ống lên.

- Áp lực nc dung để nhổ ống thường ko quá 3-5atm.

* Ưu điểm:

- Tạo tình trạng khô ráo trong thi công.

- Ko làm tăng tgian và khối lượng thi công.

- Cải thiện cđộ đất nền trong và ngoài hố đào.

* Nhược điểm:

- Giá thành cao.

* Chú ý:

- Phương pháp này chỉ dung đc cho loại đất có hệ số thấm thích hợp (kt>=0,1m/ngđ).

- Dùng hợp lý nhất là đối vs đất có kt>=30m/ngđ, đất á cát, đất cát có hàm lượng cát trên 60%.

- Có thể hạ mực nc ngầm bằng nhiều tầng bơm.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: