câu 10,12,16,17,18 động lực học
Câu 10. Đặc điểm thay đổi lực cản
-Lực cản Rxphụ thuộc vào tốc đọ chuyển động của tàu vs hoặc các chuẩn đồng dạng
-Quan hệ giữa các thành phần lực cản phụ thuộc cào kích thước thân tàu và số Fr cũng nhu hệ số béo thể tích d.
-Tàu có thể chuyển động sâu so với mặt thoáng,như vậy nó không chịu ảnh hưởng của mặt tự do.Do đó lực cản tàu phụ thuộc vào vị trí của tàu so với mặt thoáng
-Với mỗi loại tàu khác nhau quan hệ với các thành phần lực cản của tổng lực cản là khác nhau
-Ngoài ra,lực cản còn phụ thuộc vào chế độ chuyển động của tàu,đó là:
+chế độ bơi khi Fr <1
+Chế độ chuyển tiếp 1<=Fr<3
+Chế đọ lướt Fr >3
Câu 12.Các chế độ chuyển động của tàu
Người ta chia ba chế độ chuyển động cơ bản của tàu đó là:chế độ bơi,chuyển tiếp và lướt
-Chế độ bơi: chỉ có lực đẩy Acsimet D=rô . g .V
Khi đó Fr =v/căn(g^3.căn V)
Chế độ này đặc trưng cho tàu vận tải chạy chậm và trung bình
-Chế độ chuyển tiếp
Chế độ này bắt đầu x.hiện thành phần lực nâng thuỷ động Rz.Khi đó
D= rô. g . V1 + Rz
Thể tích V1 <V tàu bắt đầu nổi dần lên và 1<= Fr <= 3
Chế độ này đặc trưng cho tàu chạy nhanh
-Chế độ lướt
D xấp xỉ bằng Rz, V xấp xỉ bằng 0.Khi đó FrV >3,nó đặc trưng cho chế độ lướt của tàu
Câu 13.Lớp biên và vết thuỷ động học
Khi vật thể c/đ với vận tốc v nào đó,bao quanh vật thể tạo thành 1 lớp chất lỏng có chiều dày d có t/c đặc biệt gọi là lớp biên
+Vùng 1(lớp biên) là vùng mỏng nằm sát bề mặt,tính chất phụ thuộc độ nhớt chất lỏng m và độ rối của dòng Re.Vùng này ảnh hưởng đến lực cản nhớt tàu
+Vùng 2(vùng vết thuỷ động học) nằm sau duôi tàu
+Vùng 3(vùng ngoài lớp biên)có tính chất đồng thể,không ảnh hưởng đến lực cản nhớt
Vậy lớp biên là lớp chất lỏng nằm sát bề mặt vật mà tính chất đó làm a/h đến lực cản nhớt của tàu
-Đặc tính lớp biên:
+Chiều dày lớp biên là khoảng cách đo theo phương vuông góc với bề mặt vật thể,tính từ điểm nằm trên bề mặt vật thể đến đường biên của lớp biên
+Vận tốc lớp biên v=v(x,y) tăng dần từ mặt vật ra ngoài
*Khảo sát một mặt cất nhất định
+Biên ngoài ;ớp biên là tập hợp các điểm mà v=99,5% vận tốc dòng ngoài
+Áp suất lớp biên:giảm dần từ mũi đến giữa,tăng dần từ mũi đến đuôi,tại điểm sp / sx ta có điểm tách lớp biên.Chiều dày d tăng dần từ đầu đến đuôi vật thể.Qua điểm tách lớp biên là vùng thuỷ động,vùng thuỷ động phụ thuộc vào hình dáng vật thể
Câu 16.Ảnh hưởng độ nhám chugn tói lực cản
Độ nhám chung là độ nhám của vỏ bao được sinh ra bởi các tính chất của vật liệu và đặc điểm xử lý vật liệu, cũng như tính chất và phương pháp tạo ra các lớp phủ bảo vệ, đặc biệt là sơn. Ngoài ra, còn do mức độ gợn sóng và lồi lõm nhăn nheo của tôn vỏ sinh ra trong quá trình đóng mới thân tàu.
Các yếu tố ảnh hưởng:ăn mòn,rong rêu hà bám,bùn đất,va chạm…
Các đặc trưng của đọ nhám
+chiều cao mô nhám,bước nhám
+bước nhám trung bình
lamda tb = (tổng lamda i)/n
+chiều cao mô nhám trung bình
K dcong tb = căn ((tổng k^2 . dcong i)/n)
-Ảnh hưởng:làm tăng đáng kể lực cản nhớt
Khi kể đến độ nhám Cv=CF. (1+K phi)
CF đc xá định theo đồ thị
Câu 17 Ảnh hưởng của đọ nhám cục bộ đến lực cản
Độ nhám là do sự phân bố các điểm gồ ghề trên bề mặt vỏ bao thân tàu sao cho chiều cao của nó lớn hơn nhiều so với d
Độ nhám cục bộ là độ nhám phân bố không đều trên bề mặt vỏ bao tàu
Nguyên nhân hình thành:
+Do các mối hàn
+Do các lỗ khoét và chỗ trũng
-Các yếu tố ảnh hưởng:cơ học,ăn mòn,tróc vỏ,bùn đất rong rêu hà bám…
-Ảnh hưởng:làm tăng đáng kể lực cản nhớt đối với tàu
*đối với các mối hàn,lực cản bổ xung tình theo công thức:
R dcong = 0,5.Co . rô. v^2.omaga
*với lỗ khoét,chỗ trũng,lực cản bổ xung đc tính theo ct:
RH = CH . rô .v^2 . F/2
F:diện tích chỗ trũng theo hình chiếu nằm
V:vtốc dòng chảy tại biên ngoài lớp biên chỗ trũng
Câu 18.Ảnh hưởng của rong rêu hà bán đến lực cản
Khi ngâm dưới nước phần chìm tàu mới sơn bị phủ nhanh chóng một màng gồm vi khuẩn,bùn và các thành phần khác.Khi tàu chyển động màng đó bị dòng nước cuốn đi 1 phần,phần còn lại tăng thêm lực cản
Nước nặm sinh ra 1 lớp rêu hà bán vào vỏ tàu,cường độ bán phụ thuộc vào thời gian đồ tàu,vùng hoạt động,độ mặn của nc,thời tiết và thời gian trong năm.Trong nc ngọt khả năng bám ko lớn,chủ yếu là rong rêu và chỉ trông thấy ở vùng đường nc
-Lớp hà bán và ăn mòn phần mũi,nơi mà lớp nền nhớt và vùng chuyển tiếp dài howncos ảnh hưởng lớn tới sức cản,vì vậy trong vùng này khi tàu lên đà phải làm sạch rêu và hà bám
-Lượng thay đổi tương đối chiều cao đỉnh nhám trong t.gian sau khi sơn thể hiện như h.vẽ
-Sự thay đổi lực cản ma sát theo t.gian thể hiện như h.vẽ:
-A.hưởng của hà bám theo t.gian thể hiện như h.vẽ:
Theo LUIT lượng bổ xung hệ số lực cản tính theo công thức:
delta Cv=(0,076n+ 0,006n2)103
n: số tháng sau khi tàu lên đà
-Khắc phục
+Sơn chống hà
+Bảo vệ điện cực
+Dự trữ công suất máy chính khi t.kế
+Vệ sinh khi lên đà
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top