cau 10 11 12
Câu 10: Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả KT trong quản lý?
· Bản chất: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà qly phải đưa ra các qđịnh qly sao cho vs 1 lượng chi phí nhất định có thể tạo ra nhiều gtri sử dụng và lợi ích nhất đêt phục vụ cho con người .
· Nội dung:
Các qđ qly phải tạo đc các thành quả có lợi nhất cho nhu cầu pt của toor chức. đòi hỏi ng qly phải biết phân tích hiệu quả của từng tình huống khác nhau, cân đối giữa hiệu quả kt và hqua xh, đặt lợi ích của tổ chức lên trên lợi ích cá nhân đồng thời thực hiện tiết kiệm tại mọi cấp, mọi khâu qly nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Hiệu quả là sự chênh lệch giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra.
- Tiết kiệm và vc chi tiêu và sử dụng đồng tiền sao cho có thể sx ra nhiều sp hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.
· Muốn tăng hiệu quả và giảm chi phí. Tăng kết quả bằng cách tăng năng suất lđ, giảm chi phí bằng cách tiết kiệm các yếu tố đầu vào và tiết kiệm t/g. như vậy, giữa hiệu quả và tiết kiệm có mối qhe cơ hữu vs nhau. Hiệu quả chính là tiết kiệm theo nghĩa rộng và đầy đủ nhất.
· Để đạt đc yêu cầu hiệu quả và tiết kiệm trong qly KT cần giảm thiểu lđ vật hóa và lđ sống trong vc sx ra 1 đvị sp. Để giảm thiểu lđ vật hóa cần lựa chọn và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sx, xây dựng các định mữa kt kỹ thuật hợp lý, khai thác triệt để công suất máy móc thiết bỵ nhằm khấu hao nhanh. Khuyến khích sử dụng lđ và nguồn lực tại chỗ để sx nhằm tiết kiệm t/g và chi phí vận chuyển. không ngừng đổi mới cơ cấu tổ chức qly trong nội bộ tổ chức theo hướng tinh giả thật sự vì nhu cầu công vc và hiệu quả cao.
Câu 11: khái niệm, ý nghĩa, phân loại các chức năng qly?
· Khái niệm: chức năng qly là 1 hệ thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể qly này sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hđộng qly nhằm thực hiện mục tiêu chung của qly.
Phân công gắn liền vs hợp tác. Phân công, chuyên môn hóa càng sâu thì đòi hỏi sự hợp tác càng chặt chẽ và thống nhất giữa các chức năng qly.
· Ý nghĩa (Vai trò)
- Toàn bộ mọi hđong ql đều đc thực hiện thông qua chức năng ql, nếu k xđ đc chức năng ql thì chủ thể ql k thể điều hành đc hệ thống qly. Chức năng ql là qđịnh sự hình thành cơ cấu của tổ chức qly.
- Chức năng qly xdinh vị trí, mối qhe giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ thống qly: mỗi hệ thống qly đều có nhiều bộ phận gắn liền vs những chức năng xđ nào đó, nếu k có chức năng qly thì bộ phận đó k có lý do để tồn tại.
- Căn cứ vào chức năng ql, chru thể qly có thể theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hđộng của từng bộ phận cũng như toàn hệ thống.
· Phân loại chức năng qly:
- Chức năng dự báo: là chức năng đầu tiêu của chu trình qly, có vai trò qtrg và ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hđg của hệ thống. nếu dự báo đúng sẽ mạng lại kết quả và thành công lớn. ngược lại dự báo sai sẽ gây tổn hại cho sự pt của hệ thống.
Dự báo để nhận thức cơ hội, làm cơ sở cho vc phân tích, lựa chọn các pp hành động của hệ thống hoặc lường hết các khả năng thay đổi có thể xảy ra để ứng phó vs biến đổi của Mtrg tác động vào hệ thống.
- Chức năng lập kế hoạch: lập kế hoạch là tổng thể các hoạt động liên quan tới đánh giá, dự đoán và dự báo và huy động các nguồn lực để xd ctrinh hành động tương lai cho tổ chức
Là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng qly, bao gồm vc xđ mục tiêu và xd chương trình hđộng nhằm đạt đc mục tiêu trong t.g nhất định.thực chất của kế hoạch là xem xét và qđịnh các vđề: làm j, làm ntn, khi nào làm và ai làm?
- Tổ chức: là vc thiết lập bộ máy ql. Bao gồm vc tuyển chọn và đanh giá cán bộ, phân công nhiệm vụ và quyền hạn cho các vộ phận và nhân viên, bố trí hợp lý cán bộ vào các chức vụ công tác nhằm phát huy tối đa năng lực từng cá nhân.
- Chức năng chỉ huy hay chức năng lãnh đạo: là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để duy trì kỷ luật, kỷ cương của tổ chức và hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và năng lực của họ hướng tới thực hiện mục tiêu của tổ chức.
- Chức năng kiểm tra đánh giá: thông qua chức năng kiểm tra mà chủ thể ql nắm bắt và điều chỉnh kịp thời các hoạt động để thực hiện tốt mục tiêu đã xđ.
Câu 12: Phương pháp giáo dục trong qly?
· Bản chất: là sự tác dộng của chủ thể ql tới tâm lý, tư tưởng, t/c của đối tượng qly. Tức là dựa vào uy tín của ng qly để lôi cuốn mọi ng trong tổ chức tích cực tham gia công vc.
· Nội dung: Nhà ql vận dụng các quy luật, nguyên tắc tâm lý và giáo dục, nhờ đó ng qly nắm đc tâm tư t/c, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, đạo đức, lý tưởng của mỗi ng trong tổ chức. từ đó có biện pháp tạo ra niềm say mê, phấn khởi, ý thức trách nhiệm và tinh thần sáng tạo đối vs công vc.
Động lực là yếu tố qđinh sự vận động, phát triển của bộ hệ thống qly nhằm đạt đc mục tiêu. Động cơ làm vc của con ng là thuộc về tâm lý, tinh thần của mỗi con ng, chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khác nhau và rất khó nhận biết. các nhà tâm lý cho rằng, miitj công vc tạo động cơ thúc đẩy con ng làm vc chứa các yếu tố sau: sự thành đạt, sự công nhận, khả năng thăng chức, sự thách thức, tinh thần trách nhiệm, khả năng pt vs thất nhiên k thể tách rời lợi ích KT. Người ql có thể hiểu đc động cơ làm vc của mỗi đối tượng qly bằng nhiều cách khác nhau, cách tốt nhất là làm vc gần gũi vs họ. Mặt khác uy tín của ng qly cũng tác động rất lớn đến hoạt dộng của các thành viên trong tổ chức, ng lãnh đạo cũng phải biết thiết lập và giữ gìn uy tín của m.
· Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng:
- Ưu điểm: khắc phục tình trạng quan liêu, mải chạy theo lợi ích cá nhân mà quên đi đạo lý, k kiểm soát đc hành vi dẫn đến làm ăn phi pháp của phương pháp kinh tế và phương pháp tổ chức- hành chính.
- Nhược điểm: nếu lạm dụng phương pháp tâm lý hoặc ng quản lý thiếu gương mẫu mất lòng tin đối vs cấp dưới sẽ gây phản tác dụng.
- Sử dụng trong quản lý mọi tổ chức, nhất là các tổ chức xã hội. nên kết hợp vs các phương pháp tổ chức hành chính và kinh tế để khắc phục đc nhược điểm của phương pháp này.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top