Câu 1: Thương mại trong nền kinh tế thị trường

A, Khái niệm:

- TM theo nghĩa hẹp: là hoạt động mua bán hàng hóa trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Cách hiểu này thường gắn liền với giai đoạn đầu khi TM mới hình thành. Ở mức độ phạm vi đơn giản, mới chỉ có hành vi mua bán hàng hóa.

- TM theo nghĩa rộng:  là toàn thể các


hoạt động kinh doanh trên thị trường. TM đồng nghĩa với kinh doanh, được hiểu như các hoạt động kinh tế nhằm sinh lời của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Cách hiểu này gắn liền với giai đoạn khi thương mại đã thực sự phát triển cả về mức độ và phạm vi, trong TM không chỉ có mua bán hàng hóa hữu hình, vô hình mà còn có các hoạt động xúc tiến trung gian TM.

B, Bản chất kinh tế:

- TM là trao đổi hàng hóa, nhưng không phải mọi trao đổi hàng hóa đều là thương mại, mà chỉ những trao đổi có sự hiện diện của hàng hóa dịch vụ mới trở thành thương mại.

- TM là mua bán hàng hóa nhưng phải thỏa mãn 2 nguyên tắc: ngang giá và tự do thì mới là thương mại

Chỉ có trong nền KTTT, thương mại mới bộc lộ đầy đủ bản chất của nó ( đó là hoạt động trao đổi hàng hóa được thực hiện thông qua mua bán bằng tiền trên thị trường theo nguyên tắc tự do và ngang giá. Sự hình thành và phát triển của thương mại gắn liền mới sự hình thành và phát triển của KTTT.

Nội dung:

Để hiểu đầy đủ nội dung của TM, đòi hỏi phải hiểu TM theo nghĩa rộng. thì TM có 5 ND cơ bản:

1)  Nghiên cứu thị trường HH –DV:

Hoạt động đầu tiên khi tiến hành hoạt động KD nói chung và KDTM nói riêng trong nền KTTT đó là hoạt động nghiên cứu thị trường. người ta thực hiện hoạt động này nhằm tìm hiểu và xác định nhu cầu TD về HH –DV trên thị trường.

Bởi vì xuất phát từ quan điểm: bán cái mà thị trường cần thay cho bán cái mà mình có. Như vậy cần tìm hiều thị trường cần cái gì ® đảm bảo khả năng thành công lớn hơn trong KDTM.

Hoạt động nghiên cứu thị trường trả lời 2 câu hỏi:

·      Thị trường đang/ sẽ cần loại HH –DV nào?

·      HH đó có phù hợp với khả năng của DN không?

Từ đó DN sẽ biết được : DN cùng với TT có khả năng mua – bán những HH –DV nào và tìm kiếm câu trả lời cho 3 câu hỏi: kinh doanh hàng hóa dịch vụ gì? Kinh doanh như thế nào? Kinh doanh cho ai?

2)  Huy động tất cả các nguồn lực để tổ chức các hoạt động KD nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường. đòi hỏi DN phải XD nguồn lực mà DN huy đông vào SXKD.

Trong việc huy động các nguồn lực phải tính tới chi phí đầu vào theo hướng giảm chi phí để hướng tới việc tối đa hóa LN trong DN.

XD các kênh phân phối HH: thực chất nó liên quan tới việc XD các mối liên kết trong TM. Xác định dòng lưu chuyển của HH từ SX ® TD.


Cấp 0: SX                           Td


Cấp 1: SX                           TG                           TD.

…………….

Vấn đề đặt ra là giảm trung gian.

3)  Thực hiện hoạt động mua – bánHH:

·      Thực hiện chuyển giao HH cho KH : đó là hoạt động nghiệp vụ được thực hiện nhằm đưa SP, HH tiếp cận với KH. Nó liên quan tới 1 loạt các hoạt động: trưng bày HH, giao tiếp với KH……

4)  Thu tiền BH: thông thường, người mua phải đặt cọc trước 30% tiền hàng.

5)  Quản lý HH và xúc tiến mua – bán HH. Liên quan tới việc thực hiện các DV liên quan tới trước – trong và sau khi BH.

Vai trò của TM:

Xem xét vai trò của TM trên 2 góc độ: ở tầm vĩ mô và vi mô.

*Vai trò của TM ở tầm vĩ mô ( trong phạm vi nền KTQD).

-             là một ngành của nền KTQD. Cùng với sự thay đổi và phát triển của nền KT, TM VN đã có sự thay đổi và đạt được những thành tựu đáng kể. nó góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy HH phát triển, tạo tiền đề để phát triển KTTT ở nước ta.

-             Thông qua hoạt động TM để người ta khai thác các lợi ích của TM.

Trong TM có 2 lợi ích:

“ trao” : để khai thác lợi thế của bản thân.

“ Đổi” : để khai thác lợi thế của chủ thế khác.

-             TM làm tăng khả năng SX và phát triển khả năng TD của các chủ thể.Thông qua việc thực hiện phân công lao động XH và chuyên môn hóa SX, các chủ thể sẽ tập trung nguồn lực váo SX sp mà mình có lợi thế.

2 lợi thế:

·      Lợi thế thuyệt đối

·      Lợi thế tương đối ( lợi thế so sánh)

Trong điều kiện nước ta hiện nay, thì thông qua hoạt động TM( NK) sữ góp phần thỏa mãn và nâng cao mức hưởng thụ của người dân..

-             TM gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và Qte, đưa VN tham gia vào bản đồ phân công lao động qte toàn cầu. điều này xuất phát từ xu thế phát triển KT:

·        Các nước dần chuyển sang XD và phát triển nền kt theo mô hình KTTT ® nền KT mở..

Nền kt mở: XK + NK.

·                                                                                  Xu hướng tự do hóa trong TM: thông qua việc các quốc gia dần gỡ bỏ rào cản TM.

*Vai trò TM ở tầm vi mô ( ở phạm vi DN).

-             thông qua việc thẹc hiện hoạt động TM đầu vào và hoạt động TM đầu ra trong DN mà các DN thực hiện được quy trình SXKD 1 cách bình thường và liên tục, thu được  LN thông qua hoạt động SXKD ® .như vậy TM quyết định sự tồn tại và phát triển của DN.

-             Thông qua việc thực hiện  hoạt động TM  trong DN vừa giúp  cho DN đạt được hiệu quả trong SXKD ( LN). đồng thời, nó tạo ra hiệu quả về KT – XH:

·                  Thỏa mãn, nâng cao nhu cầu TD.

·                  Tạp ra thu nhập cho NLD trong DN.

·                  Tạo công ăn việc làm thu hút LD.

·                  Đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển KT

Như vậy, thông qua hoạt động TM nói riêng và hoạt động TMDV nói chung tạo ra hiệu quả KT TM và hiệu quả KD..

- thông qua hoạt động TM giúp cho DN tạo dựng và phát triển các mqh cùa DN với bạn hàng, với KH và với các CQ quản lý NN về KT.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #danhpro