Câu 1. Hiện trạng và xu thế phát triển.

Câu 1. Hiện trạng và xu thế phát triển.

a. Hiện trạng.

Trong tự nhiên phòng trừ từ nhiên hay đấu tranh sinh học luôn có mặt 1 cách tích cực mọi hệ sinh thái trên khắp hành tinh, khống chế trực tiếp đến 95% các loài chân khớp hại, trong khi các biện pháp mà con người thự hiện bây giờ chủ yếu tập trung vào 5000 loài mục tiêu. Chi phí hàng năm về tuốc dịch hại là khoảng 8,5 tỷ USD, trong khi tổ số chi phí ước tính cho phòng trừ tự nhiên hàng năm vào koangr 400 tỷ USD. Biện pháp sinh học cổ điển áp dụng cho 350 triệu ha tức bằng 10% diện tích canh tác có tỷ lệ lợi nhuận trên giá thành là 20 – 500 lần, cao hơn nhiều so với biện pháp sinh học nuôi nhân và phóng thích thiên địch. Biện pháp sinh học tăng cường được áp dụng cho 16 triệu ha tức bằng 0,046% diện tích canh tác có tỷ lệ lợi nhuận/ giá thành là 2 – 5 lần.

Tổng hợp trong 120 nặm qua trên 196 nước và vùng lãnh thổ có 5000 lần giới thiệu 2000 loài chân khới ngoại lai để phòng chống chân khớp hại và hiện có trên 150 loài thiên địch đang được nhân nuôi và thương mại trên toàn thế giới.

* Ưu điểm của biện pháp sinh học:

- Giảm 1 cách rõ rệt sự phơi nhiễm của nông dân với thuốc hóa học BVTV.

- Ko có dư lượng thuốc BVTV trên nông sản.

- Ko có ảnh hưởng sinh lý xấu đến sinh trưởng của câu non, phẩn non của cây.

- Phóng thích thiên địch ít tốn thời gian hơn phun thuốc và dễ chịu hơn nhiều nhất là trong nhà kính nóng ảm.

- Việc phóng thích thiên địch được tiến hành ngay sau khi gieo trồng, người nông dân có thể kiểm tra sự thành công của biện pháp này và chỉ cần vài lần kiểm tra sau đó nhưng đối với biện pháp hóa học cần kiểm tra thường xuyên suốt vụ.

- Đối với 1 số loài kháng thuốc thì biện pháp hóa học là rất khó khăn.

- Đối với ruộng phòng trừ sinh học có thể thu hoạch nông sản vào bất cứ thời điểm nào nếu thấy có giá lợi nhuận nhất, trong khi biện pháp hóa học cần phải chờ đợi cho đến hết thời gian cách ly.

- Khi có được thiên địch tốt sẽ đảm bảo sự thành công của biện pháp sinh học.

- Biện pháp sinh học thường được quần chúng thừa nhận, sản phẩm sẽ dễ bán hơn và giá bán cao hơn.

- Ít gây nguy hại đến thực phẩm, nước, môi trường.

- Ko có dư lượng thuốc trên nông sản.

- Đóng góp cho bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học.

- Đóng góp cho sản xuất thực phẩm bền vững.

Cac loài thiên địch được sử dụng nhiều gồm ong mắt đỏ ký sinh trứng Trichogramma, ong ký sinh sâu non, nhộng, các loài VSV như nấm, tuyết trùng, vi khuẩn, virus.

b. Xu thế phát triển.

Các sản phẩm sử dụng trong BPSH ngày 1 đa dạng và có tỷ lệ lợi nhuận cao, tỷ lệ thành công cao và nguy cơ hình thành tính kháng thấp hơn thuốc hóa học.

BPSH chủ yếu sử dụng phòng chống dịch hại cây tròng ngoài đồng ruộng như côn trùng hại, nhện hại, tuyến trùng, bệnh hại,… Hiện nay biện pháp SH còn được sự dụng rộng rải trên cây công nghiệp, kho bảo quản, vât nuôi và 1 số lĩnh vực khác trong đời sống con người.

* Ưu điểm:

- An toàn với môi trường và nông sản.

- Hiệu quả cao

- Việc hình thành tính kháng của dịch hại châm hơn hoặc ít gặp.

- Nhiều tác nhân và sản phẩm sinh học có tác dụng mạnh và nhanh.

* Nhược điểm:

- Tác động chậm nên ko có khả năng dập dịch.

- Nghiên cứu và nhân nuôi cần trang thiết bị và kinh phí cao.

- Sản phẩm sinh học thường chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường, Quy trình áp dụng khắt khe đòi hỏi người sư dụng phải có trình độ nhất định.

- Ngoài ra BPSH còn gây nên 1 loạt vấn đề khác trong nông nghiệp như:

+ BPSH tạo nên các loài dịch hại mới. Khi ko sử dụng biện pháp hóa học mà chỉ sử dụng BPSH để phòng trừ 1 loài dịch hại chủ yếu thì các loài khác có cơ hội phát triển.

+ BPSH là khó tin tưởng.

+ Nghiên cứu BPSH là tốn kém.

+ Trong thục tế BPSH ko được sử dụng rộng rãi do đặc điểm hạn chế trong sản xuất và sử dụng thiên địch.

Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ mà nhược điểm của BPSH dần dần từng bước được khắc phục tốc độ phát triển cao.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: