Câu 1: HCLS ra đời ĐCSVN, bước ngoặt:

Câu 1: HCLS ra đời ĐCSVN, bước ngoặt:

- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của ĐCSVN:

+) Hoàn cảnh quốc tế cuối 19 đầu 20:

+ Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó: năm 1914, các cường quốc đã phân chia nhau đất đai trên toàn thế giới, riêng 6 nước anh, nga, pháp, đức, mỹ, nhật đã chiếm một khu vực thuộc địa rộng 65tr km2. Đám mây đen khổng lồ của chủ nghĩa đế quốc đã bao chùm khắp thế giới. Sự xâm lược vào các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho quan hệ cũ biến đổi căn bản. Thúc đẩy về ý nghĩa dân tộc tăng lên mạnh mẽ.

+ Ảnh hưởng của chủ nghĩa MLN: vào giữa thế kỷ 19, phong trào đấu tranh của giai cấp chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải có lý luận, hệ thống khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh của chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó, CNMLN ra đời.

+ Tác động của cm tháng 10 nga: năm 1917, cm tháng 10 nga thành công đã nêu lên tấm gương sáng trong việc giải phóng dân tộc bị áp bức. Người đã khẳng định " cm tháng 10 nga như một tiếng sét đã đánh thức nhân dân châu á thức tỉnh giấc mê hàng nghìn thế kỷ nay". Và cm tháng 10 nga đã dạy cho chúng ta rằng: cm muốn thành công phải lấy dân chúng công nông làm gốc. Tháng 3/1919, quốc tế cộng sản được thành lập có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và nhân dân quốc tế.

+) Hoàn cảnh trong nước:

+ Xh vn dưới sự thống trị của thực dân pháp: năm 1958 thực dân pháp nổ súng xâm lược vn, chúng thiết lập bọ máy cai trị ở vn và tiến hanhhf những cuộc khai thác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột công nhân và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.

• Về chính trị: chúng dùng chính sách chia để trị, chia vn thành 3 xứ bắc kỳ- trung kỳ- nam kỳ.

• Về kt: chúng thi hành chính sách độc quyền, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên xd một số cơ sở công nông, xd một số đường giao thông, bến cảng.

• Về văn hóa: chúng thực hiện chính sách ngu dân, dùng rượu cồn và thuốc phiện, chúng dung túng cho duy trì hủ tục lạc hậu.

Tình hình đó đã dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân và địa chủ, giữa nhân dân và thực dân pháp. Trong xh đã xuất hiện 3 giai cấp mới: giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

• Giai cấp địa chủ được thực dân pháp dung dưỡng, pháp chủ trương địa chủ hóa bọn tay sai và tay sai hóa bọn địa chủ. Pháp đã tạo điều kiện cho bọn pk chiếm 9% ruộng đất nhưng chiếm 45% diện tích đất canh tác.

• Giai cấp nông dân: chịu hậu qua nặng nề của thuộc địa. Ngoài những nghĩa vụ thuế má nặng nề, đa số giai cấp nông dân vn phải rời quê hương ra thành phố, hầm mỏ, đồn điền để tìm việc làm. Thế nhưng quá trình bần cùng hóa của người nông dân ko đi đôi với CNH. Do vậy một nửa họ trở thành công nhân, đa số là đi làm thuê cho địa chủ.

• Giai cấp công nhân chủ yếu xuất thân từ nông dân, trong tâm hồn họ chứa đựng 2 tâm hồn đó là tâm hồn của người nông dân bị đánh bật ra khỏi ruộng đấtvà tâm hồn của người công nhân đang làm việc bằng chính sức lao động của mình để nuôi béo bọn tư sản pháp.

• Giai cấp tư sản chia làm 2 bộ phận là tư sản mại bản và tư sản dân tộc.

• Giai cấp tiểu tư sản: gồm nhiều giai cấp khác nhau như học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức...

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng pk và tư sản cuối 19 đầu 20:

• Phong trào cần vương(1885-1896), khởi nghĩa yên thế (1913) đều thất bại, đã chấm dứt vai trò cứu nước theo con đường pk.

• Phong trào đông du(1906-1908): do phan bội châu lãnh đạo, phong trào này đã dùng vần thơ yêu nước thức tỉnh đồng bào và đưa những thanh niên vn tiên tiến đi du học ở nhật, dựa vào nhật để chống pháp.

• Phong trào đông kinh nghĩa thục (1907) do lương văn can, nguyễn quyền lãnh đạo, họ sử dụng các hình thức tuyên truyền, đả phá chế độ pk, cải cách văn hóa...

• Phong trào duy tân (1906-1908) do phan chu trinh khởi sướng nhằm cải cách văn hóa, phê phán xh pk và đề xướng dùng hàng nội... Thực chất phong trào này là cải cách trong khuôn khổ thống trị của thực dân pháp.

• Năm 1912 tổ chức vn quang phục hooijtheo con đương cm tân hợi(trung quốc) với tôn chỉ "đánh đuổi pháp, khôi phục nước vn, thành lập CHDQVN". Nhưng đã bị dập tắt vì thiếu cơ sở quần chúng và sớm bộc lộ khuynh hướng phiêu lưu, bạo động.

Các phong trào yêu nước vn chống pháp từ cuối 19 đến đầu 20 đều thất bại vì có đường lối chính trị ko khoa học, có trường hợp còn ảo tưởng vào dân, tổ chức lỏng lẻo, không có cơ sở rộng rãi trong quần chúng. Nhưng các phong trào yêu nước đó đã thức tỉnh, cổ vũ truyền thống yêu nước, chí căm thù giặc pháp của nhân dân, đã gây tiếng vang trên thế giới và phong trào cm vn tiếp tục đi lên. Những thất bại đó chứng tỏ sự khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước ở nước ta. CMVN bức thiết đòi hỏi lực lượng lãnh đạo tiên phong với con đường đúng đắn để đưa vn đi đến thành công.

+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: nguyễn ái quốc sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, từ sớm đã có lòng yêu nước. Năm 13t, người đã được nghe câu tự do, bình đảng, bác ái, người muốn cứu nước cứu dân nhưng ko đi theo các bậc tiền bối, vì người nhìn thấy các phong trào cứu nước đó đã đi vào ngõ cụt. Người đã đi sang phương tây nghiên cưu 2 cuộc cm tư sản pháp và mỹ. Năm 1917, cm nga thành công đã có ảnh hưởng lớn, cổ vũ giai cấp công nhân và thuộc địa vươn lên đấu tranh vì lợi ích toàn dân tộc. Vì vậy người đã đi theo cm tháng 10 nga. Năm 1919, người gửi đến hội nghị vecxay bản yêu sách 8 điểm đòi nhà cầm quyền pháp thừa nhận quyền tự do dân chủ bình đẳng cho dân tộc vn. Tháng 7.1920, nguyễn ái quốc bỏ phiếu tham gia đảng công sản pháp trở thành người chiến sĩ cộng sản đầu tiên của vn. Năm 1924, người về quảng châu- trung quốc thành lập hội vn cm thanh niên, mở các lớp chính trị huấn luyện cán bộ cho cm vn. Trong những năm 1925-1929 diễn ra rất nhiều hìh thức đấu tranh như: phong trào công nhân ba son, nhà máy sợi nam định, ...Sự ra đời của các tổ chức ĐCSVN trong 6.1929: đông dương cộng sản đảng, an nam cộng sản đảng, đông dương cộng sản liên đoàn chứng tỏ điều kiện thành lập đcsvn đã chín muồi.

- ĐCSVN ra đời là bước ngoặt:

+ ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân vn và hệ tư tưởng MLN đối với cm vn.

+ đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và vừa đủ sức lãnh đạo cm.

+ đảng vừa mới ra đời đã có cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường cm, đảng đã có những đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật, tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. Điều đó chính là cơ sở để đcsvn ra đời đã nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cm vn, giải quyết được khủng hoảng về đường lối cm , về giai cấp lãnh đạo cm mở ra một con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước vn.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: