câu 1 đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
1, Hoàn cảnh lịch sử trong nước
- Sau công cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919 - 1929) của thực dân Pháp làm cho đời sống của nhân dân ta ngày càng khổ cực.
- Vào cuối những năm 1929 đầu 1930 ở nước ta đã xuất hiện 3 tổ chức cộng sản đảng (ĐDCSĐ: 17-6-1929; ANCSĐ: 11-1929 ĐDCSLĐ: 1-1-1930) đã đánh dấu bước trưởng thành mới của CM VN.
- Việc thiếu đi 1 ĐCS duy nhất trong lúc phong trào quần chúng công nhân và nông dân ngày càng phát triển đã trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt của cuộc CM ở ĐD. Nhiệm vụ quan trọng cấp bách là phải thành lập 1 đảng CM có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản. Trước tình hình đó QTCS đã cử NAQ đang hoạt động ở Xiêm (TL) trở về nước triệu tập hội nghị hợp nhất Đảng. Từ ngày 3 đến 7 - 3 - 1930 đã diễn ra hội nghị hợp nhất Đảng tại bán đảo Cửu Long HC TRQ dưới sự chủ trì của NAQ. Hội nghị đã thông qua CCVT, SLVT do NAQ soạn thảo (Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ)
2, Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên
a, Chánh cương vắn tắt
* Phương hướng chiến lược của CMVN: "Chủ trương làm Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS"
- Tư sản dân quyền CM:
+ TSDQ kiểu cũ là cuộc CM do GC TS lãnh đạo lật đổ sự thống trị của giai cấp địa chủ PK xác lập quyền thống trị mới của GCTS.
+ TSDQ kiểu mới là cuộc CM do GCCN lãnh đạo có nhiệm vụ đánh đổ ĐQ để giành ĐLDT và đánh đổ PK giành ruộng đất cho người cày. CM VN lúc này là cuộc CM TSDQ kiểu mới.
- Thổ địa CM: là CM ruộng đất
- XHCS: giai đoạn đầu là XH XHCN
-> TSDQCM + TĐCM -> XHCN
CMDTDCND -> XHXHCN
Giai đoạn 1 giai đoạn 2
* Nhiệm vụ CM:
+ Về phương diện XH
- Dân chúng được tự do tổ chức
- Nam nữ bình quyền
- Phổ thông giáo dục theo công nông
+ Về phương chính trị
- Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK
- Làm cho nước VN hoàn toàn độc lập
- Dựng ra chính phủ công nông binh
- Tổ chức ra quân đội công nông
+ Về phương diện kinh tế
- Thủ tiêu hết các thứ quốc trái
- Thâu hết sản nghiệp lớn (công nghiệp,vận tải, ngân hàng...) của TBĐQCN Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý.
- Thâu hết ruộng đất của ĐQCN làm của công cho dân cày nghèo
- Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
- Mở mang công nông nghiệp
- Thi hành luật ngày làm 8h
Những nhiệm vụ trên đây bao gồm cả 2 nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc, chống PK, song nổi lên hành đầu là nhiệm vụ chống ĐQ để giành độc lập dân tộc. Đây là sự vận dụng sáng tạo của tư tưởng Mác Leenin vào CMVN của NAQ.
b, Sách lược vắn tắt
+ Về phương pháp CM: CMVN phải đi theo con đường CM bạo lực
+ Về lực lượng CM:
- Xác đinh công nhân, nông dân là lực lượng chủ yếu của CM, do GCCN lãnh đạo. Đảng phải hết sức liên lạc với TTS, TS dân tộc, nhân sĩ yêu nước, Thanh niên, Tân việt... để lôi kéo họ về phe GCVS. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và TB An Nam bộ phận nào chưa rõ mắt phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu sau mới làm cho họ đứng trung lập. Còn bộ phận nào đã rõ mặt phản CM thì phải đánh đổ (đảng lập hiến của Bùi Quang Chiêu).
- Khi liên lạc với các giai cấp phải hết sức cẩn thận, ko vì nhượng bộ 1 chút lợi ích của GCCN mà đi vào con đường thỏa hiệp.
+ Về vai trò của ĐCS
- Đảng là đội tiên phong của GCVS, đảng phải thu phục cho được đại bộ phận GC mình và làm cho GC mình lãnh đạo được dân chúng.
- Đảng phải thu phục được đại đa số dân cày, biết dựa vững vào hạng dân cày nghèo để đánh đổ bọn địa chủ PK.
- Đảng phải làm cho dân cày và thợ thuyền khỏi ở dưới ảnh hưởng của bọn TS quốc gia.
+ Về đoàn kết quốc tế: Trong khi tuyên truyền khẩu hiệu nước An Nam độc lập phải đồng thời tuyên truyền và thực hành liên lạc với GCVS trên toàn thế giới nhất là GCVS Pháp. Coi CM VN là bộ phận của của CMTG.
C, Ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên:
- Lần đầu tiên CM VN có 1 cương lĩnh đúng đắn, đáp ứng được yêu cầu lịch sử dân tộc đặt ra và phù hợp với xu thế của thời đại. Con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng CMVS. Trong đó độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
- Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối đấu tranh CM và giai cấp lãnh đạo CN diễn ra ở nước ta đầu thế kỉ 20.
- ĐCSVN ra đời là ngọn cờ tập hợp đông đảo QCND để đưa CM đi đến thắng lợi.
3, Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng
- Qua việc xác định lực lượng ở trên ta thấy đây là 1 sách lược vô cùng đúng đắn và sáng tạo của Đảng trong việc tập hợp lực lượng.
- Theo quan điểm của Mác Lê nin: CM là sự nghiệp của QCND, QCND là người sáng tạo ra lịch sự. Sự thành bại của các phong trào CM trên thế giới đã minh chứng cho vai trò của nhân dân lao động. Truyền thống của dân tộc VN luôn lấy "dân làm gốc của nước" , trở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân". Ngoài ra để phát huy hết sức mạnh của QCND trong công cuộc giải phóng dân tộc, thì Đảng còn phải thực hiện đoàn kết quốc tế.
- Từ thực tiễn CM trong nước và quốc tế, chứng minh cho sự kết hợp giữa các giai tầng với nhau nhằm làm 1 mục tiêu giải phóng dân tộc. GCCN VN mang đầy đủ đặc điểm của GCCN TG
- Trước những tiền đề và lý luận thực tiễn đó,vận dụng vapf thực tiễn VN, trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta đã xác định LLCM bao gồm: CN,Nông Dân,TTS,TSDT, nhân sĩ yêu nước và các lực lượng yêu nước khác đứng trong hành ngũ CM dưới sự lãnh đạo của Đảng (đội tiên phong của GCVS).
-Từ chỗ xác định nhiệm vụ dân tộc là hàng đầu dẫn đến chủ trương tập hợp đông đảo các thành phần, tầng lớp, GC tiến bộ trong XH tham gia cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc. Đó là: CN, ND, TTS, TSDT, nhân sĩ yêu nước...
- Cùng với việc tập hợp lực lượng thì Đảng ta còn có chủ trương tập hợp lực lượng quốc tế: chủ trương liên lạc với vác dân tộc bị áp bức và GCVS TG, nhất là GCVN Pháp để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. HCM khẳng định: CM giải phóng dân tộc ở thuộc địa ko phụ thuộc vào CM ở chính quốc.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top