cau 1 den 9
Câu 1: sa khoáng tàn tích?ở nước ta tập trung tàn tích của khoáng vật trọng sa nào.
Sa khoáng tàn tích là sa khoáng nằm tại chỗ, phân bố ngay trên đá có chứa khoáng vật nặng hay trên các mỏ gốc. Đó là sản phẩm của quá trình phong hóa hóa học và lý học để giải phóng khoáng vật nặng nằm rải rác trong đá hay các mảnh các hạt nằm trong thân quặng gốc.
Tính chất:Nằm trực tiếp trên bề mặt đá hay quặng gốc
Vành phân tán hay mỏ sa khoáng tàn tích nằm trùng với diện tích của thân quặng goocshay đá chứa khoáng vật nặng
Thành phần sa khoáng tàn tích phức tạp, biểu thị thành phần của thân gốc nên gồm nhiều khoáng vật có độ bền vững và ticnhs chất khác nhau.
Các hạt khoáng vật thường chưa bị mài mòn đôi khi có các mảnh vỡ sắc cạnh.
· ở nước ta tập trung tàn tích của khoáng vật trọng sa: rutil, vàng, zircon
câu 2: sa khoáng sườn tích và sa khoáng lũ tích
+sa khoáng sườn tích:được thành tạo ở sườn núi . các vật liệu trầm tích ít nhiều được vận chuyển nên hạt khoáng vật đã được mài trongvaf chọn lọc.phần lớn chúng nằm lẫn lộn phức tập với các thành tạo bở ròi như cát, bột sét, sạn đá tảng.
các mỏ sa khoáng sườn tích thường có dạng tam giác, hình thang tùy vị trí của thân quặng gốc. các mỏ sa khoáng sườn tích đôi khi có ý nghĩ công nghiệp khá lớn như vàng, thiếc kim cương, barit, đá quý…
ở việt nam sa khoáng sườn tích gặp ở khá nhiều nới nhất là các mỏ sa khoáng casiterit ở Cao Bằng, Bù Me(Thanh Hóa), Quỳ Châu, Quỳ Hợp (nghệ An), Vonframit ở Cao Bằng Thiện Kế(tuyên Quang)
+sa khoáng lũ tích:Phân bố ở khe suối suối cạn, suối nhỏ, được thành tạo do sự rủa mòn của nước theo mừa. Điển hình cho miền khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chúng thường phân bố dọc các sườn, dọc các suối cạn. sa khoáng ở đây không đồng đều không điển hình về độ mài tròn. Vật liệu sác cạnh đi cùng các laoij vật liệu ít nhiều được mài tròn, các hạt mịn như sét bột cát đi cùng các mảnh dăm có khi đá tảng. Sa khoáng cromit Cổ Định
3.Sa khoáng biển (hồ) được trải qua 1 quá trình chọn lọc và phân dị lâu dài. Những kv ở đây chịu sự tác đọng về cơ học ,háo học ,sinh học, Có 3 loại sk biển hồ đó là: sk ven bờ,sk kiểu đáy và sk tam giác châu ngầm.Sa khoáng ven bờ dược thanh tạo liên quan đến các sa khoáng do gió tạo thành trong bụi cát ở ven bờ.
Sa khoáng bồi tích theo mạng sông suối: phân bố rộng rãi và có phần quan trọng nhất khi đó vật liệu được chuyển từ mỏ gốc đên sk tàn tích rồi vận chuển đến sk lũ tích,lở tích rồi đến sông suối.khi đó được chọn lọc và tích tụ tạo thành sa khoáng bồi tích.
Có 6 loại sk theo mạng sông suối la: sk thềm sông,sk bãi bồi, sk doi cát, sk lòng sông, sk thung lũng, sk tam giác châu
Sk lòng sông; thành tạo theo mùa và phụ thuộc chu kì hoạt đọng của sông suối
Sk thung lũng: có cấu trúc phức tạp và và cogias trị lớn nhất
Sk thềm sông: thành tạo do các bậc thềm hoặc nhiều bậc thềm khi dòng sông có xu hướng ăn sâu theo chu kì hoạt đọng của chúng
Sk roi cát và bãi bồi:thành tạo trong các sông ở vùng núi lớn or vùn đồng bằng do quá trình xâm thực 2 bên bờ
Sk tam giac châu: thành tạo ở vùng cửa sông nơi sông đổ ra biển
4. Sa khoáng do gió; thành tạo dọc bờ biển khi lên bờ có khối cat khô được gió thổi cùng chiều trong 1 thời gian dài. Sa khoang này ít phổ biến
Câu 5 . Sa khoáng cổ được tao thành trên bề mặt bào mòn của những thời đại địa chất nhất định trước kỷ thứ Tư. Sa khoáng cổ thành tạo ở vùng khí hậu khô và lạnh, để tạo thành sa khoáng cổ phải có 1 time tồn tại lục địa lâu dài tạo thành vỏ phong hóa dày và phải có chế độ hình thành trầm tích mới.
Sa khoáng cổ có thể là sa khoáng thung lũng sông cổ hoặc sa khoáng biển, hồ.
Loại sa khoáng cổ có giá trị nhất là sa khoáng biển , hồ.
Trong việc tìm kiếm các mỏ sa khoáng cổ phu thuộc vào những yếu tố cổ địa hình, cổ địa mạo, kiến tạo , khí hâu…
Câu 6 . Trên cơ sở nghiên cứu cổ địa mạo, địa hình những vi trí có thẻ chứa các sa khoáng cổ:
1/vùng được nâng lên, quá trình bào mòn mạnh phần lớn làm trôi các trầm tích bở rời chứa sa khoáng. Trong những địa hình phân cắt mạnh, măc dù chịu quá trình bào mòn, nhưng trong một số trường hợp sa khoáng có thê bảo tồn ở những nơi bằng phẳng, những thung lũng nhỏ do sông suối cổ tạo nên hay những thềm cổ.
2/vùng được nâng lên,những quá trình bào mòn phân cắt yếu các mỏ sa khoáng thường được bảo tồn, thuân lợi cho việc phát hiện các mỏ sa khoáng cổ
3/Trong các vung bị hạ thấp và có các lớp trầm tích trẻ phủ lên, các mỏ sa khoáng được bảo toàn tốt, nhưng việc tìm kiếm trong các vùng đó gặp nhiêu khó khăn.
Câu 7 : sự thành taọ các mỏ sk sườn tích:
Trả lời : sự thành tạo mỏ sk sườn tích chủ yếu là do sự phân chia vật liệu mảnh vỡ từ trên cao xuống sườn núi
Các vật liệu này chụi tác dụng của trọng lực sự hoạt động của nước trên bề mặt góc nghiêng của sườn hình dạng kích thước của vật liệu độ ma sát của đất đá.
Trước hết phải xem sét 2 lực chính : trọng lực và lực của nước trên mặt.
Theo m.ficman đưa ra sự phân dị thẳng đứng của những mảnh vỡ theo sơ đồ trên cho ta thấy rằng sự thành tạo của mỏ sk sườn tích: kv nặng thành tạo ở dưới khv nhẹ thành tạo trên. ở giữa là hốn hợp của kv nặng hay nhẹ. Tuy nhiên trên thực tế việc phân dị này khá phức tạp mặ dù có quy luật nhưng phun thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như gõ nghiêng địa hình , đk thời tiết nắng mưa và địa hình lồi hãy lõm.
Vẽ hình :
Câu 8: sự thành tạo sk theo mạng sông ( các vật liệu trầm tích di chuyển trong đáy sông gồm những vật liệ gì ? chụi những lực nào ? những yếu tố nào ảnh hưởng tới việc di chuyển hay lắng đọng các vl trâm tích ?
Trả lời :Các vl trầm tích di chuyển dưới đáy sông gổm 2 dạng chính :
+ các vl trầm tích dưới dạng hạt , mảnh
+các vl hòa tan trong nước
Các vl trầm tích di chuyển trong đáy sông theo v.gonsarov chụi 2 lực chính : lực nằm ngang phát triển theo dòng nước chảy và lực thẳng đứng (trọng lực)ngoài ra còn chụi các lực khác như lực ma sát và tác dụng của dòng nước mạnh yếu khác nhau .
Câu 9 : nêu 2 giả thuyết về dk tập trung khoáng v năng trong các thành tạo aluvi và sự hình thành các sk sông
Trả lời : 1. Giả thuyết của ICâu 1: sa khoáng tàn tích?ở nước ta tập trung tàn tích của khoáng vật trọng sa nào.
Sa khoáng tàn tích là sa khoáng nằm tại chỗ, phân bố ngay trên đá có chứa khoáng vật nặng hay trên các mỏ gốc. Đó là sản phẩm của quá trình phong hóa hóa học và lý học để giải phóng khoáng vật nặng nằm rải rác trong đá hay các mảnh các hạt nằm trong thân quặng gốc.
Tính chất:Nằm trực tiếp trên bề mặt đá hay quặng gốc
Vành phân tán hay mỏ sa khoáng tàn tích nằm trùng với diện tích của thân quặng goocshay đá chứa khoáng vật nặng
Thành phần sa khoáng tàn tích phức tạp, biểu thị thành phần của thân gốc nên gồm nhiều khoáng vật có độ bền vững và ticnhs chất khác nhau.
Các hạt khoáng vật thường chưa bị mài mòn đôi khi có các mảnh vỡ sắc cạnh.
· ở nước ta tập trung tàn tích của khoáng vật trọng sa: rutil, vàng, zircon
câu 2: sa khoáng sườn tích và sa khoáng lũ tích
+sa khoáng sườn tích:được thành tạo ở sườn núi . các vật liệu trầm tích ít nhiều được vận chuyển nên hạt khoáng vật đã được mài trongvaf chọn lọc.phần lớn chúng nằm lẫn lộn phức tập với các thành tạo bở ròi như cát, bột sét, sạn đá tảng.
các mỏ sa khoáng sườn tích thường có dạng tam giác, hình thang tùy vị trí của thân quặng gốc. các mỏ sa khoáng sườn tích đôi khi có ý nghĩ công nghiệp khá lớn như vàng, thiếc kim cương, barit, đá quý…
ở việt nam sa khoáng sườn tích gặp ở khá nhiều nới nhất là các mỏ sa khoáng casiterit ở Cao Bằng, Bù Me(Thanh Hóa), Quỳ Châu, Quỳ Hợp (nghệ An), Vonframit ở Cao Bằng Thiện Kế(tuyên Quang)
+sa khoáng lũ tích:Phân bố ở khe suối suối cạn, suối nhỏ, được thành tạo do sự rủa mòn của nước theo mừa. Điển hình cho miền khí hậu nóng ẩm mưa nhiều chúng thường phân bố dọc các sườn, dọc các suối cạn. sa khoáng ở đây không đồng đều không điển hình về độ mài tròn. Vật liệu sác cạnh đi cùng các laoij vật liệu ít nhiều được mài tròn, các hạt mịn như sét bột cát đi cùng các mảnh dăm có khi đá tảng. Sa khoáng cromit Cổ Định
3.Sa khoáng biển (hồ) được trải qua 1 quá trình chọn lọc và phân dị lâu dài. Những kv ở đây chịu sự tác đọng về cơ học ,háo học ,sinh học, Có 3 loại sk biển hồ đó là: sk ven bờ,sk kiểu đáy và sk tam giác châu ngầm.Sa khoáng ven bờ dược thanh tạo liên quan đến các sa khoáng do gió tạo thành trong bụi cát ở ven bờ.
Sa khoáng bồi tích theo mạng sông suối: phân bố rộng rãi và có phần quan trọng nhất khi đó vật liệu được chuyển từ mỏ gốc đên sk tàn tích rồi vận chuển đến sk lũ tích,lở tích rồi đến sông suối.khi đó được chọn lọc và tích tụ tạo thành sa khoáng bồi tích.
Có 6 loại sk theo mạng sông suối la: sk thềm sông,sk bãi bồi, sk doi cát, sk lòng sông, sk thung lũng, sk tam giác châu
Sk lòng sông; thành tạo theo mùa và phụ thuộc chu kì hoạt đọng của sông suối
Sk thung lũng: có cấu trúc phức tạp và và cogias trị lớn nhất
Sk thềm sông: thành tạo do các bậc thềm hoặc nhiều bậc thềm khi dòng sông có xu hướng ăn sâu theo chu kì hoạt đọng của chúng
Sk roi cát và bãi bồi:thành tạo trong các sông ở vùng núi lớn or vùn đồng bằng do quá trình xâm thực 2 bên bờ
Sk tam giac châu: thành tạo ở vùng cửa sông nơi sông đổ ra biển
4. Sa khoáng do gió; thành tạo dọc bờ biển khi lên bờ có khối cat khô được gió thổi cùng chiều trong 1 thời gian dài. Sa khoang này ít phổ biến
Câu 5 . Sa khoáng cổ được tao thành trên bề mặt bào mòn của những thời đại địa chất nhất định trước kỷ thứ Tư. Sa khoáng cổ thành tạo ở vùng khí hậu khô và lạnh, để tạo thành sa khoáng cổ phải có 1 time tồn tại lục địa lâu dài tạo thành vỏ phong hóa dày và phải có chế độ hình thành trầm tích mới.
Sa khoáng cổ có thể là sa khoáng thung lũng sông cổ hoặc sa khoáng biển, hồ.
Loại sa khoáng cổ có giá trị nhất là sa khoáng biển , hồ.
Trong việc tìm kiếm các mỏ sa khoáng cổ phu thuộc vào những yếu tố cổ địa hình, cổ địa mạo, kiến tạo , khí hâu…
Câu 6 . Trên cơ sở nghiên cứu cổ địa mạo, địa hình những vi trí có thẻ chứa các sa khoáng cổ:
1/vùng được nâng lên, quá trình bào mòn mạnh phần lớn làm trôi các trầm tích bở rời chứa sa khoáng. Trong những địa hình phân cắt mạnh, măc dù chịu quá trình bào mòn, nhưng trong một số trường hợp sa khoáng có thê bảo tồn ở những nơi bằng phẳng, những thung lũng nhỏ do sông suối cổ tạo nên hay những thềm cổ.
2/vùng được nâng lên,những quá trình bào mòn phân cắt yếu các mỏ sa khoáng thường được bảo tồn, thuân lợi cho việc phát hiện các mỏ sa khoáng cổ
3/Trong các vung bị hạ thấp và có các lớp trầm tích trẻ phủ lên, các mỏ sa khoáng được bảo toàn tốt, nhưng việc tìm kiếm trong các vùng đó gặp nhiêu khó khăn.
Câu 7 : sự thành taọ các mỏ sk sườn tích:
Trả lời : sự thành tạo mỏ sk sườn tích chủ yếu là do sự phân chia vật liệu mảnh vỡ từ trên cao xuống sườn núi
Các vật liệu này chụi tác dụng của trọng lực sự hoạt động của nước trên bề mặt góc nghiêng của sườn hình dạng kích thước của vật liệu độ ma sát của đất đá.
Trước hết phải xem sét 2 lực chính : trọng lực và lực của nước trên mặt.
Theo m.ficman đưa ra sự phân dị thẳng đứng của những mảnh vỡ theo sơ đồ trên cho ta thấy rằng sự thành tạo của mỏ sk sườn tích: kv nặng thành tạo ở dưới khv nhẹ thành tạo trên. ở giữa là hốn hợp của kv nặng hay nhẹ. Tuy nhiên trên thực tế việc phân dị này khá phức tạp mặ dù có quy luật nhưng phun thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như gõ nghiêng địa hình , đk thời tiết nắng mưa và địa hình lồi hãy lõm.
Vẽ hình :
Câu 8: sự thành tạo sk theo mạng sông ( các vật liệu trầm tích di chuyển trong đáy sông gồm những vật liệ gì ? chụi những lực nào ? những yếu tố nào ảnh hưởng tới việc di chuyển hay lắng đọng các vl trâm tích ?
Trả lời :Các vl trầm tích di chuyển dưới đáy sông gổm 2 dạng chính :
+ các vl trầm tích dưới dạng hạt , mảnh
+các vl hòa tan trong nước
Các vl trầm tích di chuyển trong đáy sông theo v.gonsarov chụi 2 lực chính : lực nằm ngang phát triển theo dòng nước chảy và lực thẳng đứng (trọng lực)ngoài ra còn chụi các lực khác như lực ma sát và tác dụng của dòng nước mạnh yếu khác nhau .
Câu 9 : nêu 2 giả thuyết về dk tập trung khoáng v năng trong các thành tạo aluvi và sự hình thành các sk sông
Trả lời : 1. Giả thuyết của I.A Bilinbi:Theo ông thì sự tập trung khoáng vật nặng được thực hiện trong quá trình chuyển động của khối trầm tích có chiều dày đáng kể gọi là lớp hoạt động
Tốc độ di chuyển của vật liệu trong lớp hoạt động không đồng đều phần trên chuyển động nhanh hơn phần dưới . những chuyển động khác nhau đó không những theo chiều sâu mà còn theo chiều ngang. Trong sự sáo chộn không đều của lớp hoạt động trong aluvi các phần tử nhỏ và nhẹ di chuyển mạnh nhất các vật chất lớn hơn và nặng hơn di chuyển chậm hơn. Do sự phân dị đó đã hình thành các tập trung kv nặng trong trầm tích sông
2. theo giả thuyết M. Velicanov và V. Gonsarov: Họ cho rằng sự si chuyển các mảnh vỡ trong đáy sông k phải xảy ra trong những lớp hoạt động có chiều dày khác nhau mà chỉ có tác dụng trong lớp bề mặt. Dưới tác dụng của dòng nước các vl sẽ di chuyển từng bước. Mỗi lần di chuyển các hạt khác nhau sẽ nẩy khỏi đáy sông nột độ cao nhất định (h). Xđ bằng công thức :
Từ công thức trên ta thấy chiều cao nẩy chiều cao nẩy lên của các ohaanf tử khi di chuyển tỷ ệ thuận với tốc đọ dòng chảy và tỉ lệ nghịch vơi tốc độ rơi của phân tử được di chuyển. Tốc độ càng lớn độ nẩy càng tăng do đó phần bị khuấy đục trên đáy càng mạnh.
Và độ nảy cũng tỷ lệ nghịch với kích thước và trọng lượng riêng của vật liệu . kích thước hạt và trọng lượng riêng càng bé thì độ nảy cao hơn và được mang đi xa hơn và tích tụ chậm hơn..A Bilinbi:Theo ông thì sự tập trung khoáng vật nặng được thực hiện trong quá trình chuyển động của khối trầm tích có chiều dày đáng kể gọi là lớp hoạt động
Tốc độ di chuyển của vật liệu trong lớp hoạt động không đồng đều phần trên chuyển động nhanh hơn phần dưới . những chuyển động khác nhau đó không những theo chiều sâu mà còn theo chiều ngang. Trong sự sáo chộn không đều của lớp hoạt động trong aluvi các phần tử nhỏ và nhẹ di chuyển mạnh nhất các vật chất lớn hơn và nặng hơn di chuyển chậm hơn. Do sự phân dị đó đã hình thành các tập trung kv nặng trong trầm tích sông
2. theo giả thuyết M. Velicanov và V. Gonsarov: Họ cho rằng sự si chuyển các mảnh vỡ trong đáy sông k phải xảy ra trong những lớp hoạt động có chiều dày khác nhau mà chỉ có tác dụng trong lớp bề mặt. Dưới tác dụng của dòng nước các vl sẽ di chuyển từng bước. Mỗi lần di chuyển các hạt khác nhau sẽ nẩy khỏi đáy sông nột độ cao nhất định (h). Xđ bằng công thức :
Từ công thức trên ta thấy chiều cao nẩy chiều cao nẩy lên của các ohaanf tử khi di chuyển tỷ ệ thuận với tốc đọ dòng chảy và tỉ lệ nghịch vơi tốc độ rơi của phân tử được di chuyển. Tốc độ càng lớn độ nẩy càng tăng do đó phần bị khuấy đục trên đáy càng mạnh.
Và độ nảy cũng tỷ lệ nghịch với kích thước và trọng lượng riêng của vật liệu . kích thước hạt và trọng lượng riêng càng bé thì độ nảy cao hơn và được mang đi xa hơn và tích tụ chậm hơn.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top