Câu 9: Con người

Câu 9:

_ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người: Con người là 1 thực thể tự nhiên mang đặc tính xá hội, có sự thông nhất biện chứng giữa 2 phương diện tự nhiên và xã hội.

Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và pt của con người chính là giới tự nhiên.

-         Bản chất tự nhiên của con người đc phân tích từ 2 giác độ sau đây:

+   Con người là kết quả của qt tiến hóa và pt lâu dài của giới tự nhiên.

+   Con người là 1 bộ phận của giới tự nhiên và đông thời giới tự nhhieen cũng là thân thể vô cơ của con người. Do đó, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định của con người và xã hội loài người. tuy nhiên, con người đồng nhất vs các tồn tại khác của giới tự nhieenmaf nó mang tính xh nhất định, nó là phương diện khác của bản tính con người, hơn nữa, đây là bản tính đặc thù của con người.

-         Bản tính xh của con người đc phân tích dưới các giác độ sau:

+   Xét từ giác độ hình thành nguồn gốc hình thành con người, loài người thì không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, pt của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xh của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. Chính nhờ lđ mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và pt thành người.

+   Xét từ giác độ tồn tại và pt của con người, loài người thì sự tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xh và các quy luật xh. Xh biến đổi thì mỗi con người cũng có sự thay đổi tương ứng và ngược lại.

ð     Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong qt làm ra lịch sử của chính nó.

_ Bản chất của con người:

Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất, bản tính người của con người, nhưng về cơ bản những quan điểm đó thường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng, duy tâm. Trong tác phẩm luận cương về Phoi-ơ-bác, CMác đac phê phán vắn tắt những quan niệm đó và xác lập quan niệm mới của mình: “ Bản chất con người không phải là 1 cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan niệm xh”.

Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là đã trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý giải con người từ phương diện lịch sử, xh của nó, do đó về căn bản chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người. Khác vs quan niệm đó, quan niệm duy vật biện chứng về con người trong khi thừa nhận bản tính tự nhiên của con người còn lý giải con người từ giác độ các quan hệ lich sử, xh, từ đó phát hiện bản tính xh của nó. Vậy, bản chất con người, xét trên phương diện tính hiện thực của nó, chính là “tổng hòa những phương diện xh”, bởi vì “xh chính là xh của con người, đc tạo nên từ toàn bộ các quan hệ giữa người vs người trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,…

Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xh của con người thì sự hình thành và pt của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử cuuar nó cần phải đc tiếp cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và pt của những qh xh của nó trong lịch sử.

Như vậy, không có con người phi lich sử, mà trái lại, luôn gắn vs những đk, hoàn cảnh lịch sử nhất định. Cần phải từ quan niệm như vậy mới có thể lý giải đúng đắn về khả năng sáng tạo lich sử của con người, CMác đã khẳng định: “các học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục. Cái học thuyết ấy quyên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản chất nhà giáo dục cũng cần phải đc giáo dục”. Từ những quan điểm của Mác_Lênin về con người đã rút ra 1 số ý nghĩa về phương pháp luận:

-         Để lý giải 1 cách khoa học những vấn đè về con người thì đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn là phương diện bản tính xh của nó, từ quan niệm KT_XH của nó.

-         Là động lực cơ bản của sự tiến bộ và pt của xh chính là năng lwucj sáng tạo lịch sử của con người.

-         Sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng KT_XH.

ð     Từ những phương pháp luận trên có thể thấy 1 trong những giá trị căn bản của cuộc cm XHCN chính là mục tiêu xoa bỏ triệt để các qh KT_XH áp bức, bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lich sử và để giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mqh KT_XH, XHCN và CSCN nhằm xác lập và pt 1 xh tự do, sáng tạo của con người trở thành đk tự do và sáng tạo của nguwoif khác.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #mizumizu