Cau 09 CSVH

Câu 9: Nêu những nguyên tắc tổ chức nông thôn cổ truyền của người Việt.

Đối với một nền vh' gốc nông nghiệp điển hình như VN thì tổ chức nông thôn là lĩnh vực qtrọng nhất. Nó chi fối cả truyền thống tổ chức quốc ja lẫn tổ chức đô thị, diện mạo xã hội và tính cách con người. Cư dân nông nghiệp fụ thuộc nhiều vào tự nhiên do đó dẫn trong đsống có sự lkết chặt chẽ, nương tựa lẫn nhau. Vì vậy, đtrưng đầu tiên của làng xã VN theo nhiều ngtắc khác nhau bao gồm: tổ chức nông thôn theo huyết thống: ja đình và ja tộc; tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: xóm và làng; tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: phường và hội; tổ chức nông thôn theo truyền thống Nam jới: Giáp; tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: thôn và xã.

a) Tổ chức nông thôn theo huyết thống: ja đình và ja tộc.

Những người có cùng qhệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau tạo thành đvị cơ sở là ja đình và ja đình là đvị cấu thành nên ja tộc. Từ xa xưa, làng và ja tộc ở 1 số nơi đồng nhất với nhau.

Trong làng xã của người Việt đã có tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường nghĩa là nhiều thế hệ sinh sống. Nó là tình trạng nhiều thế hệ của 1 đại ja đình đc thể hiện trong ktrúc những nhà dài.

Nguyên tắc huyết thống là qhệ theo hàng dọc, theo tjan. Nó là cơ sở những tôn ti rạch ròi gồm đến 9 thế hệ gọi là cửu tộc. Sức mạnh của ja tộc thể hiện ở sự đùm bọc yêu thg nhau, ng' trong họ có trách nhiệm yêu thg, dìu dắt nhau "xảy cha còn chú, xảy mẹ bú dì". Tổ chức nông thôn theo huyết thống ngày càng coi trọng vai trò của ja đình vì ja đình là hạt nhân là cơ sở của tính tư hữu.

b) Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: xóm và làng

Theo ngtắc cư dân nông nghiệp fải lkết chặt chẽ với nhau. Những ng' sống gần nhau có xu hướng lkết chặt chẽ với nhau. Sự lkết chặt chẽ với nhau này dẫn đến làng, xóm. Kiểu tố chức này là hình thức tổ chức thứ hai trong lsử của làng xã VN đó là tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú. Đó là khi công xã thị tộc tan rã, tiến tới công xã nông thôn và nằm ngoài qhệ máu thịt. Để đói fó với môi trường tự nhiên và nhu cầu cần đông người cho nghề trồng lúa nước theo thời vụ. Để đối fó với môi trường xã hội cần cả làng lkết hợp sức lại với nhau. Do vậy ng' VN lkết chặt chẽ tới mức "bán ae xa mua láng jiềng gần" cùng ngtắc "một jọt máu đào hơn ao nc lã".

Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú là qhệ theo hàng ngang, theo kjan, nó đã tạo nên tính dân chủ. Tính dân chủ ở đay là tính dchủ sơ khai, dân chủ làng mạc, nó có trc tính dchủ ts của phg Tây. Nhưng tính dchủ bình đẳng dẫn đến sự dựa dẫm, ỷ lại, đố kị.

c) Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và theo sở thích: phường và hội.

Trong 1 làng fần lớn ng' dân đều làm nghề nông nghiệp nhưng có nhiều làng có những bộ fận dân cư sống bằng nhiều nghề khác. Họ lkết chặt chẽ với nhau tạo thành 1 hthức tổ chức thứ 3 là hthức tổ chức theo nghề tạo thành đvị sơ sở là phường bao gồm những ng' cùng nghề như: phường gốm, phường nón, phường vải...

Ngoài phường là sự lkết cùng nghề, mở rộng ra trong XHVN còn có nhiều hội là sự lkết những ng' có cùng sở thích, cùng thú vui, cùng đẳng cấp như hội chơi tem, hội chơi chim, hội cờ tướng... Phường có tính chuyên môn sâu hơn, kjan nhỏ còn hội lại có kjan rộng mặc dù phường và hội gần nhau. Nhưng phường hay hội đều có qhệ hàng ngang, thể hiện tính dchủ.

d) Tổ chức nông thôn theo truyền thống Nam jới: Giáp

Đây là tổ chức dành riêng cho nam jới, nó ra đời muộn.

Đứng đầu hàng jáp là cai jáp, júp việc cho các cai jáp là các ông lềnh. Giáp đc chia thành 3 đẳng cấp: từ 18 tuổi trở xuống là Ti ấu , từ 18 tuổi đến hết tuổi lao động là Đinh, trên tuổi lao động là lão.

Giáp là tổ chức mang tính hai mặt. Nó vừa là qhệ theo hàng dọc( theo lứa tuổi), vừa là qhệ hàng ngang (những ng' cùng làng). Cách tổ chức theo jáp là trọng tuổi jà. Trọng tuổi jà là từ thực tế của sx nông nghiệp cần ng' có kinh nghiệm. Sau này dần dần trở thành phg châm đối nhân xử thế "kính lão đắc thọ" , "kính jà jà để tuổi cho". Nguyên tắc này còn dẫn đến cách ứng xử vh' trọng tước hay trọng xỉ. Tổ chức theo Giáp 1 mặt mang tính tôn ti. Nó là đkiện để tiến thân = tuổi tác: sống lâu lên lão làng. Đồng thời nó cũng mang tính dân chủ, thể hiện ở những ng' cùng lứa tuổi bình đẳng với nhau.

e) Tổ chức nông thôn theo đvị hành chính: thôn và xã

Theo đvị hành chính, làng đc gọi là xã. Nhưng ở 1số nơi, xã là vài làng. Xóm là thôn, nhưng ở 1số nơi thôn là 1 vài xóm. Xã, thôn ở Nam bộ đc gọi là ấp xuất hiện ở những vùng đất mới khai khẩn hoặc khu biệt lập.

Trong xã chủ yếu là sự pbiệt jữa dân chính cư và dân ngụ cư. Dân chính cư là dân bản địa, dân ngụ cư là dân từ nơi khác đến. Dân chính cư có mọi quyền lợi, dân ngụ cư bị khinh rẻ.

Sự pbiệt này có tác dụng đảm bảo sự ổn định của làng xã nông thôn VN, hạn chế những kẻ rời bỏ làng vì rời bỏ làng thì ko ai tôn trọng. Tuy nhiên, vẫn có những đkiện để dân ngụ cư trở thành dân chính cư dó là phải sống tại làng đó 3 đời trở lên và có 1 ít điền sản.

Trong xã đc chia làm 5 hạng:

_ Chức sắc: là những ng' dỗ đạt có phẩm hàm

_ Chức dịch: là những ng' làm việc qlí trong xã

_ Lão: là những ng' lên lão cà cai jáp

_ Đinh: là các cai trai đinh và các jáp

_ Ti ấu: là những trẻ con và các jáp

Việc dựa vào Giáp như 1 tổ chức truyền thống htoàn tự nguyện và rất ổn định nên bộ máy hành chính của làng xã VN cổ truyền rất gọn nhẹ. Cách tổ chức bộ máy hành chính thôn xã VN như vậy là hình thành dần dần như 1 sản fẩm lsử của qtrình fát triển vh' dân tộc.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #ninz