Cap nuoc nong thon

Câu 1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống cấp nước và vệ sinh nông thôn.

a) Độ tin cậy, tính bền vững

  -Vận hành hoạt động  đảm bảo phục vụ đủ cho số người, số hộ theo mục tiêu đề ra.

  - Thiết kế và xây dựng đảm bảo kỹ thuật; cung cấp đủ vật tư, thiết bị thay thế, hóa chất, nhiên liệu, năng lượng.

   - có sự giám sát, tham gia của người sử dụng, tư vấn thăm dò ý kiến về mức độ tiện lợi, về sự tình nguyện trả tiền dịch vụ về cung cấp nước.

b)    Giá thành hạ, bảo dưỡng thuận lợi

  Quy mô, kích thước, hình dạng, địa hình thôn xã cũng ảnh hưởng đến hoạt động vận hành HTCN và từ đó dẫn đến khả năng chi trả cho dịch vụ cấp nước. Trong một số trường hợp, thậm chí phải chi trả tiền nước tới mức 5% thu nhập trung bình của từng hộ cũng chưa đủ bù đắp cho chi phí đầu tư dự kiến khi lập kế hoạch, trong đó bao gồm cả chi phí nghiên cứu khả thi và thiết kế.

c)     Phù hợp với điều kiện địa phương

            Lựa chọn các tiêu chí, tiêu chuẩn thiết kế mềm dẻo và linh hoạt. Việc xây dựng kế hoạch nên thực hiện từ những người xây dựng kế hoạch của địa phương thì sẽ giảm được chi phí tư vấn. kế hoạch phải được triển khai thực hiện từ đội ngũ cán bộ của địa phương sau khi có đào tạo, hướng dẫn họ về kinh nghiệm xây dựng kế hoạch. Như vậy sẽ giảm được chi phí và sát thực với điều kiện cụ thể của địa phương.

Câu 2. Chiến lược cấp nước nông thôn việt nam đến năm 2020.

  1. Môc tiªu.

     a) Môc tiªu ®Õn n¨m 2020 : tÊt c¶ d©n c­ n«ng th«n sö dông n­íc s¹ch ®¹t tiªu chuÈn quèc gia víi sè l­îng Ýt nhÊt 60 lÝt/ng­êi/ngµy, sö dông hè xÝ hîp vÖ sinh vµ thùc hiÖn tèt vÖ sinh c¸ nh©n, gi÷ s¹ch vÖ sinh m«i tr­êng lµng, x·.

b) Môc tiªu ®Õn n¨m 2010 : 85% d©n c­ n«ng th«n sö dông n­íc hîp vÖ sinh sè l­îng 60 lÝt/ng­êi/ngµy, 70% gia ®×nh vµ d©n c­ n«ng th«n sö dông hè xÝ hîp vÖ sinh vµ thùc hiÖn tèt vÖ sinh c¸ nh©n.

2. Ph­¬ng ch©m, nguyªn t¾c vµ ph¹m vi thùc hiÖn

 a) Ph­¬ng ch©m : Ph¸t huy néi lùc cña d©n c­ n«ng th«n, ®ång thêi t¨ng c­êng hiÖu qu¶ qu¶n lý nhµ n­íc trong c¸c dÞch vô cung cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n. Ng­êi sö dông gãp phÇn quyÕt ®Þnh m« h×nh cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n, nhµ n­íc ®ãng vai trß h­íng dÉn vµ trî cÊp cho c¸c gia ®×nh thuéc diÖn chÝnh s¸ch,…

b) Nguyªn t¾c c¬ b¶n lµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng, phï hîp víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn kinh tÕ x· héi tõng vïng ®¶m b¶o ho¹t ®éng l©u dµi cña hÖ thèng cung cÊp n­íc s¹ch, vÖ sinh n«ng th«n.

c) Ph¹m vi thùc hiÖn ChiÕn l­îc bao gåm toµn bé c¸c vïng n«ng th«n trong c¶ n­íc.

3. C¸c gi¶i ph¸p chñ yÕu

    a. §Èy m¹nh x· héi ho¸ ho¹t ®éng cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n

  - Tuyªn truyÒn - gi¸o dôc: nhằm nâng cao ý thức người dân trong việc sử dụng nước sạch.

  - Tæ chøc sù tham gia cña céng ®ång : nh»m huy ®éng toµn d©n tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n, ®a d¹ng ho¸ c¸c m« h×nh ®Çu t­, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn tiÖn cho c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ph¸t triÓn.

 - Ban hµnh c¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch x· héi ho¸:

   b. T¹o thªm nguån vèn, thµnh lËp hÖ thèng tÝn dông vµ hÖ thèng trî cÊp phôc vô viÖc ph¸t triÓn cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n.:

    -các hộ dành 1 phần thu nhập, nhà nước dành ngân sách thích đngs dưới hình thức vốn trợ cấp và vốn vay tín dụng ưu đãi để phát triển cáp nước sạch và vsnt.

    - hình thành hệ thống tín dụng cho nhân dân vay vốn xây dựng cong trình cấp nước sạch.

   c. §µo t¹o nguån nh©n lùc, ®­a khoa häc, c«ng nghÖ vµo phôc vô sù nghiÖp cÊp n­íc vµ vÖ sinh n«ng th«n.

   - đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cân dối đồng bộ ở các cấp, các nghành, huấn luyện nhân viên ở các cấp huyện, xã.

   - áp dụng khoa học công nghệ : thử nghiệm và áp dụng các công nghệ nhằm giả quyết cấp nước cho các vùng gặp nhiều khó khăn như vùng nhiễm mặn, hải đảo, vùng núi đá,…..

   - cải thiện  và chọn lọc công nghệ truyền thống gắn với việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế và áp dụng công nghệ tiên tiến.

   - phổ biến các loiaj công nghệ giúp người sử dụng lựa chọn.

   d. §Èy m¹nh hîp t¸c quèc tÕ nhằm trao dổi kinh nghiệm , chuyển giao công nghệ và nhận nguồn vốn tài trợ.

                - trao đổi kinh nghiệm và tổ chức quản lí.

                - phát triển nguồn nhân lực.

                - chuyển giao công nghệ.

                - tài trợ nguồn vốn bao gồm vốn viện trợ không hoàn lại và vốn vay tín dụng ưu đãi.

     e. T¨ng c­êng hiÖu qu¶ qu¶n lý nhµ n­íc vÒ cung cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n.

    - hoàn thiện bổ sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật, các quy chế quy định, tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hiện luật tài nguyên nước.

    - C«ng t¸c quy ho¹ch : trªn c¬ së ChiÕn l­îc quèc gia cÇn khÈn tr­¬ng hoµn thµnh trong thêi gian sím nhÊt quy ho¹ch cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh c¸c khu d©n c­ n«ng th«n, chó ý ®Çy ®ñ ®Õn ®iÒu kiÖn tù nhiªn, x· héi cña tõng vïng.

    - VÒ c¶i tiÕn tæ chøc : tËn dông, kiÖn toµn, s¾p xÕp l¹i cho hîp lý c¸c tæ chøc hiÖn cã vÒ cÊp n­íc s¹ch vµ vÖ sinh n«ng th«n ë c¸c cÊp, ®Æc biÖt lµ ®¬n vÞ c¬ së, th«n, b¶n.

câu 3.  Phương pháp tiếp cận xây dựng kế hoạch cấp nước và vệ sinh nông thôn.

            1.Cách tiếp cận chung:

·        Tiếp cận dựa trên nhu cầu ngay khi có thể được để người sử dụng trở thành người quyết định và là tổ chức thực hiện chủ yếu.

·        Đa số người sử dụng sẽ chịu trách nhiệm phần lớn chi phí xây dựng và tất cả mọi người sẽ chịu trách nhiệm vận hành.

·        Trong tương lai gần vấn đề CNVSNT sẽ được xã hội hóa,việc thực hiện thi công xây dựng các công trình sẽ được thực hiện thông qua đấu thầu.

     2.phương pháp tiếp cận theo yêu cầu:

    -Tiếp cận trong các chương trình, dự án cấp nước và vệ sinh trong đó người sử dụng quyết định mực độ dịch vụ mà họ mong muốn và sẵn sàng chi trả.

  -Phương pháp đánh giá có sự tham gia của cộng đồng, khuyến khích sự sự tham guia của từng cá nhân trong quá trình làm việc theo nhóm để thiết kế xây dựng có tính tự chủ và trách nhiệm đưa ra trong việc đưa ra các quyết định.    

3.Tiếp cận về tổ chức CNVSNT .

       - xây dựng trên cơ sở các tổ chức hiện có của lĩnh vực:việc thực hiện được dựa tối đa vào bộ máy hiện có của lĩnh vực nhằm hạn chế đến mức tối thiểu những gián đoạn và tránh những thay đổi lớn  không cần thiết về chức năng nhiệm vụ.

        - tách chức năng thực hiện với chức năng giám sát chiển lược để phù hợp với tình hình tổ chức hiện tại của lĩnh vực.

       - tập trung thực hiện trách nhiệm chính vào  một bộ để hạn chế những vấn đề nảy sinh do trách nhiệm chồng chéo.

       - phân cấp thực hiện cho tới cấp phù hợp thấp nhất.

·        cấp tỉnh chịu trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện cnvs trong phạm vi khuôn khổ của chiến lược.

·        cấp huyện đóng vai trò thực hiện mới và lập kế hoạch giám sát chủ yếu.

-         phát triển nguồn nhân lực được ưu tiên rất cao vì theo chiến lược cần rất nhiều người có kĩ năng mới về truyền thông, tư vấn và giám sát các nhà thầu.

      4.Tiếp cận về tài chính kinh phí.

    - nhà nước và các nhà tài trợ sẽ đóng góp khoảng 1/3  chi phí xây dựng công trình  cấp nước sạch và vệ sinh,người sử dụng và hộ sẽ chịu 2/3 chi phí xây dựng và chịu toàn bộ chi phí quản lí vận hành.

   -kinh phí của nhà nước tài trợ sẽ được sử dụng cho 2 lĩnh vực sau: 1 là dự án đầu khi triển khai chiến lược, 2 là cung cấp tài chính cho việc xây dựng hoặc là hỗ trợ cho người nghèo và đồng bào dân tộc ít người.

    5. Tiếp cận về công nghệ.

    - thử nghiệm các công nghệ mới và triển khai các hướng dẫn kĩ thuật  cấp quốc gia để giúp người sử dụng trong việc  quyết định lựa chọn công nghệ.

     - ở vùng nhiễm mặn và vùng núi cao do người sử dụng quyết định  đối với từng trường  hợp cụ thể và giả pháp cơ bản trong trường hợp thấp nhất.

    - tại các vùng ngập lụt và tại các tỉnh phía nam là 1 vấn đề kĩ thuật nan giải bởi vì việc xây dưng hố xí trên ao cá là giải pháp truyền thống và  duy nhất phù hợp với đa số dân cư và hiện vẫn còn phổ biến mặc dù đã có những cảnh báo nguy hiểm về sức khỏe và môi trường.

Câu 4. Các loại nguồn nước và đặc điểm trữ lượng,thành phần,tính chất nước nguồn.

Nguồn nước cấp cho các điểm dân cư xã bao gồm nguồn nước ngầm mạch nông, mạch sâu, giếng khơi, giếng lộ thiên….có thể sử dụng giếng công cộng,giếng chung cho vài  ba gia đình hoặc giếng cho từng gia đình. Các loại nguồn nước

a)    Nguồn nước mặt.

   -Nước mặt là dòng chảy của nước mưa, nước chảy ra từ các mạch lộ … được tập trung lại thành dòng. Theo số liệu thống kê về thuy văn, một năm có khoảng 400 tỷ tấn nước mưa tạo thành các dòng chảy, trong đó khoảng 60 tỷ tấn được giữ lại, tích đọng ở các ao, đầm vốn có hoặc các đập nước.

    * nước suối : Một tầng nước ngầm liên tục được bổ sung nước đến khi nước chảy tràn trên mặt đất, kết quả là hình thành các con suối. Các con suối có thể rất nhỏ, chỉ có nước chảy khi có một trận mưa đáng kể, đến các dòng suối lớn chảy với hàng trăm triệu gallon nước mỗi ngày.

     - Các con suối có thể hình thành trong bất kỳ loại đá nào, nhưng phần lớn chúng hình thành trong các loại đá vôi và đolomit, dễ dàng rạn nứt và hoà tan do mưa axit.

     - Nước từ các suối thường sạch. Tuy nhiên, nước trong một vài con suối có thể có màu trà.

     - suối nước nóng thường xuất hiện ở những vùng gần núi lửa hoạt động, được bổ sung nước nóng do tiếp xúc với đá nóng sâu dưới bề mặt đất. Càng dưới sâu các tảng đá càng nóng hơn, và nếu nước dưới sâu bề mặt đất chảy tới một khe nứt rộng nó có thể tạo ra một dòng chảy lên lớp đất trên mặt, và tạo ra một suối nước nóng.   

   * nước đại dương  : Một lượng nước khổng lồ được trữ trong các đại dương trong một thời gian dài hơn là được luân chuyển qua vòng tuần hoàn nước. Ước tính có khoảng 1.338.000.000 km3 nước được trữ trong đại dương, chiếm khoảng 96,5%, và đại dương cũng cung cấp khoảng 90% lượng nước bốc hơi vào trong vòng tuần hoàn nước.

    - Có những dòng chảy trong đại dương di chuyển một khối lượng lớn nước khắp thế giới. Những sự di chuyển này có ảnh hưởng lớn đến vòng tuần hoàn nước và khí hậu.

 * sông ngòi : Sông ngòi không chỉ là một nơi rộng lớn cho con người và những con vật của họ hoạt động, con người còn sử dụng nước sông cho nhu cầu nước uống và nước tưới, sản xuất ra điện, làm sạch chất thải (xử lý nước thải), giao thông thuỷ, và kiếm thức ăn. Sông ngòi còn là môi trường sống chính cho tất cả các loài động và thực vật nước. Sông ngòi bổ sung cho tầng ngậm nước ngầm dưới mặt đất qua lòng sông, và tất nhiên cả đại dương.

  - Độ lớn của sông phụ thuộc vào độ lớn của lưu vực. Sông lớn có lưu vực sông rộng, sông nhỏ có lưu vực sông nhỏ hơn.

  - Trong các sông lớn mực nước lên xuống chậm hơn các sông nhỏ. Trong lưu vực nhỏ, mực nước sông có thể lên xuống tính theo phút và giờ. Những sông rộng có thể mất vài ngày để biến đổi mực nước lên xuống và thời gian lũ lên có thể kéo dài vài ngày.

b)  Nguồn nước ngầm (hay nuớc dưới đất NDĐ).

        -Nước ngầm là nước tồn tại trong các lỗ hổng, chiếm một lượng rất lớn so với lượng nước ta có thể nhìn thấy được. Nước ngầm đóng góp lớn cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con song.

        - Một phần lượng mưa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở thành nước ngầm. Phần nước chảy sát mặt sẽ lộ ra rất nhanh khi chảy vào trong lòng sông, nhưng do trọng lực, một phần lượng nước tiếp tục thấm sâu vào trong đất.

       - hướng và tốc độ di chuyển nước ngầm được tính thông qua các đặc trưng của tầng nước ngầm và lớp cản nước. Sự chuyển động của nước bên dưới mặt đất phụ thuộc vào độ thấm và khe rỗng của đá bên dưới mặt đất.

      - Trªn l·nh thæ ViÖt Nam cã thÓ chia ra 26 ®¬n vÞ chøa n­íc, cã 3 ®èi t­îng chÝnh cã kh¶ n¨ng cung cÊp n­íc tËp trung quy m« lín sau:

+ N­íc d­íi ®Êt trong thµnh t¹o bë rêi;

+ ND§ trong thµnh t¹o cacbonat;

         + ND§ trong thµnh t¹o Bazan.

      - tr÷ l­îng ND§ ë n­íc ta t­¬ng ®èi lín: ®¹t kháang 50-60 tû m3/n¨m, chiÕm tû lÖ 15-19% tæng tr÷ l­îng n­íc mÆt ph¸t sinh trªn l·nh thæ. Tuy nhiªn ND§ cã ®Æc ®iÓm lµ ph©n bè kh«ng ®Òu theo c¸c miÒn §CTV còng nh­ c¸c thµnh hÖ ®Þa chÊt kh¸c nhau, mÆt kh¸c ND§ cßn lµ nguån bæ sung cho dßng ch¶y mïa kiÖt cña c¸c hÖ thèng s«ng, v× vËy kh¶ n¨ng khai th¸c tèi ®a nguån ND§ dù kiÕn chØ ®¹t 10-12 tû m3/n¨m.

  c) Nguồn nước mưa.

              - là nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa .

              - Những đám mây trên bầu trời chứa hơi nước và những hạt nhân mây nhỏ. Nước vẫn tiếp tục bốc hơi và ngưng tụ hơi nước trong bầu trời. . Những phân tử nước có thể kết hợp với nhau thành những giọt nước lớn hơn và đủ nặng để rơi thành mưa.

             - Việt nam có lượng nước mưa bình quân thuộc loại cao trên thế giới, theo số liệu khí tượng thủy văn tháng 10-11 năm 2008 lượng nước mưa cao nhất trong ngày lên đến 700 mm.

 Câu 5. Tiêu chuẩn nước uống, sinh hoạt.

1.Tiêu chuẩn vệ sinh nước uống :

            A. Giải thích thuật ngữ:

- Nước ăn uống dùng trong tiêu chuẩn này là nước dùng cho ăn uống, chế biến thực phẩm, nước từ các nhà máy nước ở khu vực đô thị cấp cho ăn uống và sinh hoạt.

- Chỉ tiêu cảm quan là những chỉ tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan của nước khi vượt quá ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụn

B. Phạm vi điều chỉnh:Nước dùng để ăn uống, nước dùng cho các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, nước cấp theo hệ thống đường ống từ các trạm cấp nước tập trung cho 500 người trở lên.

 C. Ðối tượng áp dụng:   Các nhà máy nước, cơ sở cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt, cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm.

   Khuyến khích các trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ dưới 500 người và các nguồn cấp nước đơn lẻ áp dụng tiêu chuẩn.

2. tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt.

     a.giải thích từ ngữ : là nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp.nếu dùng trực tiếp phải xử lí để đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

          b.Phạm vi điều chỉnh:Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các hình thức cấp nước sạch hộ gia đình, các trạm cấp nước tập trung phục vụ tối đa 500 người và các hình thức cấp nước sạch khác. 

     c. Đối tượng áp dụng:

1.     Các tổ chức, cá nhân khai thác nguồn nước cung cấp cho hộ gia đình hoặc nguồn cấp nước cho cụm dân cư dưới 500 người sử dụng.

2.     Khuyến khích tất cả cơ sở cấp nước và các hộ gia đình áp dụng Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Câu 6: khảo sát quan trắc trữ lượng, chất lượng nguồn nước.

Trả lời

Nguồn nước mặt

       Nước mặt là dòng chảy của nước mưa, nước chảy ra từ các mạch lộ … được tập trung lại thành dòng. Theo số liệu thống kê về thủy văn, một năm có khoảng 400 tỷ tấn nước mưa tạo thành các dòng chảy, trong đó khoảng 60 tỷ tấn được giữ lại, tích đọng ở các ao, đầm vốn có hoặc các đập nước.

Một tầng nước ngầm liên tục được bổ sung nước đến khi nước chảy tràn trên mặt đất, kết quả là hình thành các con suối. Các con suối có thể rất nhỏ, chỉ có nước chảy khi có một trận mưa đáng kể, đến các dòng suối lớn chảy với hàng trăm triệu gallon nước mỗi ngày.

Các con suối có thể hình thành trong bất kỳ loại đá nào, nhưng phần lớn chúng hình thành trong các loại đá vôi và đolomit, dễ dàng rạn nứt và hoà tan do mưa axit. Khi đá bị phá huỷ và hoà tan, các khoảng trống hình thành cho phép nước chảy qua. Nếu dòng chảy theo phương ngang, nó có thể chảy tới mặt đất, hình thành các con suối. Nước suối không phải bao giờ cũng sạch.

Nước từ các suối thường sạch. Tuy nhiên, nước trong một vài con suối có thể có màu trà. Nước suối có màu đỏ của sắt do nước ngầm tiếp xúc với khoáng sản trong lòng đất. Lưu lượng của nước màu trong các suối chỉ ra rằng nước đang chảy nhanh trong các kênh dẫn rộng trong tầng nước ngầm mà không được lọc qua các vùng đá vôi.

Các suối nước nóng vẫn chỉ là suối thông thường nhưng nước tại đó ấm, một vài chỗ còn nóng như các con suối bùn đang sôi sùng sục. Nhiều suối nước nóng xuất hiện ở những vùng gần núi lửa hoạt động, được bổ sung nước nóng do tiếp xúc với đá nóng sâu dưới bề mặt đất. Càng dưới sâu các tảng đá càng nóng hơn, và nếu nước dưới sâu bề mặt đất chảy tới một khe nứt rộng nó có thể tạo ra một dòng chảy lên lớp đất trên mặt, và tạo ra một suối nước nóng.

Một lượng nước khổng lồ được trữ trong các đại dương trong một thời gian dài hơn là được luân chuyển qua vòng tuần hoàn nước. Ước tính có khoảng 1.338.000.000 km3 nước được trữ trong đại dương, chiếm khoảng 96,5%, và đại dương cũng cung cấp khoảng 90% lượng nước bốc hơi vào trong vòng tuần hoàn nước.

Nguồn nước ngầm (hay nuớc dưới đất NDĐ)

  Nước ngầm là nước tồn tại trong các lỗ hổng  (nước tồn tại và di chuyển trong lòng đất) - chiếm một lượng rất lớn so với lượng nước ta có thể nhình thấy được. Nước ngầm đóng góp lớn cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con sông. Con người đã sử dụng nước ngầm từ hàng ngàn năm nay và vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lớn cho nhu cầu nước uống và nước tưới. Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào nước ngầm cũng giống như là nước bề mặt. Nước ngầm chảy bên dưới mặt đất.

Một phần lượng mưa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở thành nước ngầm. Phần nước chảy sát mặt sẽ lộ ra rất nhanh khi chảy vào trong lòng sông, nhưng do trọng lực, một phần lượng nước tiếp tục thấm sâu vào trong đất.

 Sự chuyển động của nước bên dưới mặt đất phụ thuộc vào độ thấm (nước thấm khó khăn hay dễ dàng) và khe rỗng của đá bên dưới mặt đất (số các khe hở trong vật liệu). Nếu các lớp đá cho phép nước chảy qua nó tương đối tự do thì nước ngầm có thể di chuyển được những khoảng cách đáng kể trong thời gian vài ngày. Nhưng nước ngầm cũng có thể thấm sâu hơn vào các tầng nước ngầm sâu ở đó nó sẽ mất hàng ngàn năm để di chuyển trở lại vào môi trường.

Nguån ND§ lµ nguån tµi nguyªn quý hiÕm ®ãng vai trß quan träng trong ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi ë n­íc ta ®ù¬c Nhµ n­íc qu¶n lý vµ nhiÒu c¬ quan cã chøc n¨ng nghiªn cøu, kh¶o s¸t , th¨m dß. Theo nghiªn cøu vÒ ph©n vïng ®Þa chÊt thuû v¨n (§CTV) phÇn lôc ®Þa ViÖt nam ®­îc chia thµnh 6 miÒn §CTV gåm : MiÒn §CTV ®«ng B¾c Bé; t©y B¾c Bé; ®ång b»ng B¾c Bé; b¾c Trung Bé; nam Trung Bé vµ ®ång b»ng Nam Bé. Trªn l·nh thæ ViÖt Nam cã thÓ chia ra 26 ®¬n vÞ chøa n­íc, cã 3 ®èi t­îng chÝnh cã kh¶ n¨ng cung cÊp n­íc tËp trung quy m« lín sau:

-         N­íc d­íi ®Êt trong thµnh t¹o bë rêi;

-         ND§ trong thµnh t¹o cacbonat;

-         ND§ trong thµnh t¹o Bazan.

 Tr÷  l­îng tiÒm n¨ng ND§  ®­îc ®¸nh gi¸ theo kÕt qu¶ tÝnh tr÷ l­îng ®éng tù nhiªn. Theo quy ph¹m ViÖt Nam tr÷ l­îng ®éng tù nhiªn lµ l­u l­îng dßng ch¶y ngÇm ë mét mÆt c¾t nµo ®ã cña tÇng chøa n­íc. Theo tÝnh to¸n s¬ bé, tr÷ l­îng ND§ ë n­íc ta t­¬ng ®èi lín: ®¹t kháang 50-60 tû m3/n¨m, chiÕm tû lÖ 15-19% tæng tr÷ l­îng n­íc mÆt ph¸t sinh trªn l·nh thæ.Tuy nhiªn ND§ cã ®Æc ®iÓm lµ ph©n bè kh«ng ®Òu theo c¸c miÒn §CTV còng nh­ c¸c thµnh hÖ ®Þa chÊt kh¸c nhau, mÆt kh¸c ND§ cßn lµ nguån bæ sung cho dßng ch¶y mïa kiÖt cña c¸c hÖ thèng s«ng, v× vËy kh¶ n¨ng khai th¸c tèi ®a nguån ND§ dù kiÕn chØ ®¹t 10-12 tû m3/n¨m.

       Nguồn nước mưa:  là nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa, mưa tuyết, mưa đá, tuyết. Nó là cách chính để nước khí quyển quay trở lại Trái Đất. Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa.

Những đám mây trên bầu trời chứa hơi nước và những hạt nhân mây nhỏ, các hạt nhân mây này quá nhỏ để có thể rơi xuống thành mưa, nhưng nó cũng đủ lớn để hình thành nên các đám mây có thể nhìn thấy được. Nước vẫn tiếp tục bốc hơi và ngưng tụ hơi nước trong bầu trời. Nếu nhìn gần một đám mây, ta có thể nhìn thấy những phần đang biến mất (đang bốc hơi) trong khi những phần khác đang phát triển (ngưng tụ). Phần lớn lượng nước được ngưng tụ trong các đám mây không rơi xuống thành giáng thuỷ. Vì để giáng thuỷ xảy ra, trước tiên những giọt nước nhỏ phải được ngưng tụ. Những phân tử nước có thể kết hợp với nhau thành những giọt nước lớn hơn và đủ nặng để rơi thành mưa. Cần tới hàng triệu hạt mây để hình thành chỉ một hạt mưa nhỏ.

Lượng giáng thủy phân bố không đều trên thế giới, trong một nước hoặc thậm chí trong một thành phố.

Việt nam có lượng nước mưa bình quân thuộc loại cao trên thế giới, theo số liệu khí tượng thủy văn tháng 10-11 năm 2008 lượng nước mưa cao nhất trong ngày lên đến 700 mm (theo số liệu lũ lụt tại vùng Hà Nội tháng 11-2008).

Câu 8 . các mô hình và phương tiện cấp nước

. Các  mô hình cấp nước                                                    

                                                       MÔ HÌNH 1                                           

Nước mưa

-         Thu hứng nước

+ Cây cau, dừa, mít...

+ Mái ngói, bê tông, tôn, sân gạch…

-         Chứa

+ Lu chứa

+ Bể xây gạch 1-5 m3

Sử dụng

                                                       MÔ HÌNH 2

a)

Nước ngầm

-         Giếng khơi

-         Giếng tia ngang thu nước

   Sử dụng

b)

Nước ngầm

-         Giếng khơi

Giếng tia ngang thu nước

Lọc chậm hoặc khử sắt

Sử dụng

      Hình 7.17. Mô hình cấp nước (mô hình 1; 2)

      Hình 7.18. Mô hình cấp nước (tiếp theo MH 3; 4; 5; 6; 7)

Không có sách nên ko làm được các phương tiện cấp nước mong anh em thông cảm và bổ sung hộ JJJ

     Câu 9: C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn c«ng suÊt, quy m« hÖ thèng (Giai ®o¹n thiÕt kÕ, d©n sè, c¸c ®èi t­îng dïng n­íc, møc ®é phôc vô, c¸c ®iÒu kiÖn ®Þa h×nh,  thêi tiÕt…)

Trả lời:

Thông số về công suất cấp nước và quy mô hệ thống là thông số cơ bản nhất để tiến hành thiết kế và lập các phương án xây dựng công trình.

Cũng như thiết kế cấp nước cho đô thị,cở sở xác định công suất của hệ thống là dựa trên cơ sở nhu cầu dùng nước. Ngoài ra còn một số yếu tố ảnh hưởng đến công suất, quy mô hệ thống là:

-         Giai đoạn thiết kế hay còn gọi là năm mục tiêu mà hệ thống phải đáp ứng.

-         Dân số cần bảo đảm cấp nước tại cuối thời hạn thiết kế.

-         Nhu cầu của các cơ quan, công trình công cộng, xí nghiệp, thương mại, sản xuất chế biến nông nghiệp…..

-         Mức độ phục vụ như: vòi công cộng phục vụ nhóm hộ, vòi đặt tại sân chung hay đấu nước vào từng hộ gia đình….

Những công trình phân tán nhỏ cho các hộ, nhóm hộ gia đình… hầu như quy mô công suất đã xác định (  theo số người dùng nước trong hộ) , trị số này thường rất nhỏ so với các công trình cấp nước đơn vị, quá trình chọn lựa và xây dựng hầu như không cần quan tâm đến thông số này.

Câu 10: C¸c nhu cÇu dïng n­íc trung b×nh, nhu cÇu dïng n­íc ngµy lín nhÊt.

Trả lời:

1,Các nhu cầu dùng nước trung bình:

·        Tiêu chuẩn dùng nước:

Cho đến nay vẫn chưa có những nghiên cứu 1 cách chính thức, đầy đủ, chính xác về tiêu chuẩn dùng nước cho ăn uống sinh hoạt đối với các điểm dân cư nông thôn. Trong quá trình tính toán thiết kế chủ yếu vẫn dựa vào tiêu chuẩn ngành cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình- tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN-33-85 ban hành năm 1985

Bảng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt.

Đối tượng dùng nước

Tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu người( ngày trung bình trong năm)

l/người.ngày

Thành phố lớn, Thành phố du lịch nghỉ mát, Khu công nghiệp lớn

200-250

Thành phố, thị xã  vừa và nhỏ, khu công nghiệp nhỏ

150-200

Thị trấn, trung tâm công nông nghiệp, công-ngư nghiệp

80-120

Nông thôn

25-50

Trên thực tế , cho tới năm 2000, nhu cầu cấp nước ở các thành phố lớn như: Hà nội, TPHCM cũng chỉ đạt 150-180 l/người.ngày. Do vậy cần vận dụng tiêu chuẩn 1 cách linh hoạt. Chẳng hạn:

-         Cho phép tăng hoặc giảm 10-20% tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của điểm dân cư tùy theo điều kiện khí hậu, mức độ tiện nghi và các điều kiện địa phương khác

-         Khi chưa có số liệu cụ thể về mật độ dân cư phân loại theo mức độ tiện nghi , có thể lấy tiêu chuẩn trung bình:

+ Nhà 1-2 tầng thì 80-120 l/người.ngày

+ Nhà 3-5 tầng 120-180l/người.ngày

-         Đối với các điểm dân cư nông nghiệp có mật độ 350 ng/ha, với số dân dưới 3000ng, lấy tiêu chuẩn 40-50l/người.ngày, với số dân>3000ng lấy tiêu chuẩn 50-60l/người.ngày

Nhu cầu dùng nước trung bình có thể đc tính thông qua công thức:

                        ∑qi . Ni

Qngày-tb   =          ──────

                       1000

Trong đó : qi - là tiêu chuẩn dùng nước

                  Ni – Số dân tính toán

2, Nhu cầu dùng nước ngày lớn nhât:

Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất cũng được tính theo công thức:

Qngàymax  = Kngày-max x Qngày-tb

                                               Kngayfmax  = 1,2-1,4

Lưu lượng giờ tính toán xác định theo công thức:

                                  Q­ngày-tb

   qgiờ-max = Kgiờ-max x ──────

                                                        24

Hệ số không điều hòa giờ trong trường hợp này cần xác định theo biểu thức:

Kgiờ-max = αmax x βmax

Trong đó: αmax = 1,4-1,5

                Βmax- xác định theo số dân

Bảng xác định hệ số βmax

Số dân

(1000 người)

1

2

4

6

10

βmax

2

1,8

1,6

1,4

1,3

Câu 11: công suất thiết kế, hệ số điều hòa, cấp nc chữa cháy

Theo QCXDVN 01: 2008/BXD quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy mô dân số của một xã lớn nhất khoảng 20.000 người, nhỏ nhất 2.000 người. Nếu lấy tiêu chuẩn cấp nước nông thôn là 100 lít/1người/ngày, hệ số dùng nc k điều hòa ngày: 

 Kngµy max =  1,4

 Kngµy min =  0,9

Công suất lớn nhất trạm cấp nước  cho một xã nông thôn tính như sau:

Qmax = NxqxKngµy max /1000 = (20.000 x 100 x 1,4) : 1000 = 2.800 m3/ngày 

Qmin =  NxqxKngµy min /1000 = (2.000 x 100 x 0,9) : 1000 = 180 m3/ngày 

Quy mô hệ thống cấp nước nông thôn được tính toán tuy theo điều kiện xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá có thể giao động từ 200 m3/ngày  đến 3.000 m3/ngày 

Cụ thể là:

 200 ; 300; 400; 500; 600; 700; 800; 900;  1.000; 1.200; 1.400; 1.600; 1.800; 2000; 2.200; 2400; 2.600; 2.800; 3.000 m3/ngày. 

Câu 12: Các công tình thu nước mặt

·        Nước mặt: là dòng chảy của nước mưa, nước chảy ra từ các mạch lộ … được tập trung lại thành dòng. Theo số liệu thống kê về thuy văn, một năm có khoảng 400 tỷ tấn nước mưa tạo thành các dòng chảy, trong đó khoảng 60 tỷ tấn được giữ lại, tích đọng ở các ao, đầm vốn có hoặc các đập nước. Các nguồn nước mặt như:

1.     Nước sông: thường có lưu lượng lớn, dễ khai thác độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ. Nhưng hàm lượng cặn cao, có nhiều vi trùng nên giá thành xử lý đắt. nó thường có sự thay đổi lớn theo mùa về nhiệt độ, lưu lượng và mực nước.

2.     Nước suối: mùa khô nước trong, lưu lượng nhỏ. Mùa mưa nước lớn, thường có nhiều cặn, sỏi.

3.     Nước hồ, đầm: tương đối trong, tuy nhiên có độ màu cao do ảnh hưởng của rong rêu vè các loại thủy sinh vật.

·        Các công trình thu nước mặt: Thường là các công trình thu nước sông, đc đặt về phía thượng nguồn của khu dân cư, nông trường, trang trại. vị trí hợp lý nhất là tại bờ sông hoặc lòng sông ổn định có điều kiện địa chất công trình tốt, có độ sâu cần thiết để lấy nước trực tiếp từ sông mà k phải dẫn đi xa. Có 2 loại công trình thu nước sông:

-         Công trình thu nước bờ sông: Áp dụng khi bờ dốc, nước ở bờ sâu và thường xây dựng chung với trạm bơm cấp 1 (công trình thu nước kết hợp). khi đk địa chất ở bờ xấu thì trạm bơm cáp 1 phải đặt tách rời ở xa bờ(công trình thu nc phân ly). Ctrinh thu nc bờ sông thường chia ra n' gian để đảm bảo cấp nc liên tục khi thau rửa, sửa chữa. mỗi gian chia ra ngăn thu, ngăn hút. Nc từ sông vào ngăn thu theo các cửa thu nc. Của trên thu nc mùa lũ, cửa dưới thu nc mùa khô. Ngăn thu còn đc gọi là ngăn lắng vì tại đây 1 phần cát, phù sa đc lắng đọng. ở cửa thu nc đc đặt các thanh thép d= 10-16mm cách nhau 40-50mm để ngăn các vật nổi trên soongk đi vào ctrinh thu. Từ ngăn thu nc qua các lươi chắn rác để vào ngăn hút là nơi bố trí các ống hút của máy bơm

-         Công trình thu nước lòng sông: áp dụng khi bờ thoải, nc nông, mực nc dao động lớn. Cửa thu nc của ctrinh thu nc lòng sông đc đưa ra giữa sông rồi dùng ống dẫn nc về ngăn thu đặt ở bờ. cửa thu nc lòng sông đc gọi là họng thu nc thường có dạng phễu hoặc ống loe, đầu bịt song chắn và đc cố định dưới đáy sông = hệ thống cọc gỗ hoặc bê tông. ở chỗ bố trí họng phải có phao cờ báo hiệu để trnhas tàu bè đi lại chạm vào

- Đối với các suối, ta có thể xd các đập dâng nc như là 1 ctrinh đầu mối tạo thành các bồn nc lộ thiên để lấy nc. Mục đích là tạo ra 1 cột nc đủ sâu ở phía trên ống hút vafddoong thời cũng làm cho các chất cặn lắng xuống tầng đáy. Đập có thể đc xd = bê tông cốt thép, đá, gỗ hay = bao cát… tùy theo theo quy mô và khả năng kinh tế trong việc thu gom nc. Tuy nhiên đập phải đủ vững chắc để chịu đc những cơn lũ tb hàng năm. Tùy theo địa hình có thể xd các đập liên hoàn để lấy nc rồi dẫn vào 1 bể chứa chung.

Câu 13: Công trình thu nước ngầm

·        Nước ngầm: là nước tồn tại trong các lỗ hổng  (nước tồn tại và di chuyển trong lòng đất) - chiếm một lượng rất lớn so với lượng nước ta có thể nhìn thấy được. Nước ngầm đóng góp lớn cho dòng chảy sông ngòi của nhiều con sông. Con người đã sử dụng nước ngầm từ hàng ngàn năm nay và vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lớn cho nhu cầu nước uống và nước tưới. Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào nước ngầm cũng giống như là nước bề mặt. Nước ngầm chảy bên dưới mặt đất.

·        Các ctrinh thu nc ngầm phổ biến sau:

1.     Đg hầm thu nc: Áp dụng đ/v những vùng có lg nc ngầm tầng nông dồi dào, hoặc những nơi mà nc ngầm tầng sâu bị nhiễm mặn, sắt, phèn quá cao. Dựa vào địa hình t có thể bố trí các giếng thấm theo đọ dốc, nối các đáy giếng tập trung = các ống thu nc và dẫn về giếng tập trung. Nc sẽ đc hút lên từ giếng tập trung này.

2.     Giếng khơi: thường dùng ở các vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng dưới chân núi, ven biển, vùng cud lao, hải đảo…nơi có nguồn nc ngầm tầng nông tốt và dồi dào. Các loại giến này thích hợp cho quy mô gia đình hoặc nhóm gia đình. Giếng thường có dạng hình tròn làm = các ống bê tông đúc sẵn có đg kính ống 1.2- 1.6m, cao từ 0.5- 1m đặt xếp chồng lên nhau tạo thành 1 đg ống đứng sâu từ 5 – 30m tùy theo chiều sâu lấy nc và mức độ dđ của mực nc ngầm. Thành giêng cao từ 1-1.5m. xung quanh giếng trang xi măng đề ngăn ngừa nc bẩn thấm xuống giếng, độ dốc từ 2-5%. Nc đc lấy lên = gàu, trục cuons hoặc bơm điện. Khi k sửa dụng, nên đậy giếng = nắp. giếng phải đặt xa khu vệ sinh và khu chăn nuôi gia súc.

3.     Giếng khoan: Dùng khi cần cung cấp 1 lg lớn nc cho khu dân cư. Áp dụng đ/v tầng nc sâu. Với giếng khoan có dg kính Φ150-300mm, độ sâu lấy nc từ 80-160m có khả năng cung cấp nc với lưu lg khai thác khoảng 5 – 500l/s(18-1800m3/h). Có nhiều dạng giếng khoan: giếng khoan có áp, bán áp và k áp, tùy theo vị trí nơi lấy nc. Để lấy nc ta có thể dùng bơm tay hoặc bơm điện. Đôi khi t có thể kết hợp cả 2 loại trên.

4.     Hồ thu nc mạch: Nc mạch trong các sườn núi thường là loại nc có áp hoặc bán áp chảy theo 1 độ dốc do t/d của trọng lực, gặp khe nứt sẽ phun trào thành các dòng suối nhỏ khác nhau. Ta có thể lợi dụng h/t này để xây các hồ thu nc mạch, thực chất giếng khơi lộ thiên có diện tích mặt nc lớn hơn so với chiều sâu. Có nhiều loại hô thu nc mạch tùy vào đk địa hình, lớp đất, vật liệu xd.

Câu 14: Các phương tiện và công trình thu nước mưa

·        Nước Mưa: là nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa, mưa tuyết,mưa đá. Đó là cách chính để nước khí quyển quay trở lại Trái Đất. Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa.

·        Các phương tiện và ctrinh thu nc mưa:

- nc mưa thường đc hứng từ mái nhà. Đặc biệt là cá loại mái làm bằng kl và mái ngói. Mái lợp = lá tranh, lá dừa nc, rơm rạ có thể bị nhiễm khuẩn, rêu mốc, chuột bọ. Khi hứng nc mưa từ mái nhà nên tránh:

1.     dùng sơn chống thấm chống rỉ trên mái = kl vì nó có thể gây độc cho nc(nhiễm độc chì trong sơn, nc có mùi lạ)

2.     dùng mái bằng xi măng amiăng hứng nc vì sợi amiăng bị ăn mòn có thể gây độc cho phổi.

3.     hứng nc mưa vào đầu mùa vì trên mái nhà còn nhiều bụi và phân chim, lá khô, rác…tích tụ. Các trận mưa đầu mùa chỉ dùng để rửa mái.

Nước mưa hứng từ mái đc dẫn theo hệ thống máng xối vào các bể trữ nc. Các bể này cần đc đậy kín tránh các chất bẩn hay sinh vật xâm nhập gây ô nhiễm. Để lấy nc từ bể t có thể sd hệ thống bơm tay.

- Thu nc mưa từ mặt đất: để thu nc mưa từ mắt đất t có thể sử dụng nền làm bằng bê tông hoặc phủ 1 tấm phẳng làm bằng chất dẻo hay nện chặt mặt đất để giảm sự thẩm thấu của nc xuống mặt đất. khi đó nhờ sự chảy tràn của nc trên bề mặt dốc t có thể thu nc vào 1 hệ thống rãnh rồi từ đó dẫn vào bể chứa lộ thiên hoặc đặt ngầm dưới đất. khi lấy nc từ mắt đất cần chứ ý dọn sạch bề mặt lấy nc trc khi thu và k nên lấy lần nc đầu mà chỉ để rửa sạch bề mặt.

Câu 15: Các nguồn năng lượng và lựa chọn máy bơm

·        Các nguồn năng lượng:

-         Bơm khí ép: là 1 thiết bị đơn giản dùng để bơm nc ở dưới sâu. Đây là loại rất phổ biến ở nông thôn tuy nhiên hiệu suất của thiết bị k cao(khoảng 30-35%).

-         Bơm pittông truyền động bằng tay: dùng để bơm nc từ giếng khoan của các hộ gđ. Bơm dùng cho các loại giếng cỡ nhỏ hoặc giềng khơi có mực nc nằm k sâu( max = 7m, best = 4m)

-         Bơm nc va: là thiết bị dâng nc k có động cơ dẫn động, làm việc trên nguyên tắc sức va thủy lực.đk để thiết bị làm việc đc là phải có nguồn nc cao hơn chỗ đặt nc va một độ cao cào đấy và cho phép tháo từ nguồn ra 1 lượng lớn hơn lưu lượng bơm nc vào vài 3 lần.

·        Lựa chọn máy bơm: là 1 việc rất quan trọng trong toàn bộ hệ thống cấp nước, nó ảnh hưởng rất nhiều đến hệ thống trong quá trình vận hành sau này.

Do hệ thống cấp nước cho nông thôn có quy mô nhỏ nên cần lựa chọn thiết bị bơm phù hợp với điếu kiện kinh tế kỹ thuật của địa phương.

-         Nếu cấp nước cho 1 hoặc vài hộ gđ mà đk kinh tế còn khó khăn thì nên sd bơm tay.

-         Cùng với đk sd nc như trên, nếu bơm nc từ các giếng sâu trong kv có điện thì có thể sd bơm khí nén hoặc bơm ly tâm kết hợp bơm phun tia

-         Trong t/h cấp nc cho vùng núi hoặc trung du có nguồn cung cấp nc nằm cao hơn vị trí đặt bơm thì nên sd bơm nc va.

-         Vơi hệ thống cấp nc cho 1 cụm cư dân thì nên sử dụng bơm ly tâm chạy bằng điện. đây là loại bơm tốt nhất phù hợp với mọi kích cỡ trạm cấp nc. Việc lựa chọn các loại máy bơm đề sử dụng đc hiệu quả cần đáp ứng đc một số yêu cầu sau:

§  Xác định đc chính xác lưu lượng và cột áp yêu cầu: máy bơm phải đáp ứng đc lưu lượng cột áp yêu cầu, tuyệt đối không chọn thừa cột áp. Trong tính toán, lưu lượng và cột áp của máy bơm đc xác định theo đk bất lợi nhất.

§  Điểm làm của máy bơm phải nằm trong vùng có hiệu suất cao: tùy theo loại máy bơm cụ thể, hiệu suất lớn nhất của máy bơm lu tâm thường đạt 75 – 84%. Khi chọn, điểm  làm việc của máy bơm phải nằm vào điểm có hiệu suất cao hoặc cận kề với điểm có hiệu suất cao nhằm tránh gây lãng phí điện năng, đẩy giá nước lên cao

Câu 16. Trạm bơm, bể chứa, đài nước?

a)     trạm bơm:

·        TB cấp 1: làm việc theo độ điều hòa. Lưu lượng xác định theo công thức:

Q= Qyc/T   (m3/h)     ;    Qyc: lưu lượng yê cầu hệ thống CN ( m3/ng)

                                      T: thời gian làm việc trong ngày  (h)

-         TB cấp một bơm nước mặt:

Cột áp toàn phần H= Hhh + H­h+Hd (m)

Hhh: chiều cao bơm nước    ( = k/c theo chiều thẳng đứng tính từ mực nước thấp nhất 6 ngăn hút đến mực nước cao nhất trên bể trộn)

H­h: tổn thất thủy lực trên ống hút

Hd: tổn thất thủy lực trên ống đẩy  (m)

-         TH cấp  cho nước ngầm:

Loại 1: chất lượng nước tốt, nồng độ sắt < 1mg/l

H=Hhh+Hyc+∑h   (m)                                  ( giếng  --khử cloà ra mạng)

Hhh: khoảng cách theo chiều thằng đứng tính từ mực nước động trong giếng đến mặt đất trùng với điểm tính toán (m).

Hyc: áp lực yêu cầu của nước trùng điểm tính toán.

∑h   : tổng tổn thất thủy lực trên ống đẩy và mạng lưới tính từ máy bơm đến điểm tính toán (m).

Loại 2: Fe: 1-4mg/l.

Nước thô –(Clo)à lọc áp lực –(Clo)à ra mạng

H=Hhh+Hyc+∑h   + hlọc (m)

hlọc  : tổn thất thủy lực trên ống đẩy tính từ giếng đến bể lọc

Loại 3: Fe > 4mg/l ( dùng giàn mưa)  : H=Hhh+∑h   +2

·        TB cấp 2: ( bơm nước từ bể chứa nước sạch vào mạng CN )

+ Cột áp lực TB cấp 2 khi bơm thẳng vào mạng lưới

     H=Hhh+Hyc+∑h   (m)

+TB cấp 2 CN vào mạng qua bình điều áp

 + áp suất nước luôn từ P1 đến P2. Khi P xuống mực P1, bơm mở máy để ấp nước vào bình. Khi P tới O2 thì bơm ngắt ra. Nó vào mạng cấp liên tục.

+ cột áp toàn phần của bơm cấp 2 trong hệ thống cấp nước có đài ở đầu mạng lưới

     H=Hhh+Hyc+∑h   (m)

è Bể chứa ( dùng để điều hào lưu lượng TB cấp 1, TB cấp 2 và dự trử chữa cháy)

Vb= Vđh + Vcc + Vbt

Vb: thể tích công tác bể chứa

Vđh : thể tích điều hòa

Vcc: thể tích chữa cháy

Vbt: lưu lượng dùng cho bản thân trạm cấp nước = 5-6%Qtrạm

è Đài : ( điều hòa lưu lượng TBC2 và Q mạng lưới)

       Vđ= Vđh + Vcc

Câu 17. Các đường ống truyền dẫn, phân phối:

-         Phân loại mạng lưới đường ống và cấp nước trong mạng:

+ mạng cụt

+ mạng vòng

+ mạng hỗn hợp

Tuyến ống: có ống cấp I : làm n vụ truyền dẫn; điều hòa áp luycw

                             Cấp II: nhiệm vụ dẫn và phân phối

                              Cấp II: phân phối

-         Mạng lưới đường ống phấn phối nước:

+ Qmax. giờ = ktháng.kngày.kgiờ.QTB giờ trong năm

+ áp lực tối thiểu: 5m

+ Áp lực tối đa: 60m

+ Tổn thất áp lực trên đơn vị chiều dài, vận tốc kinh tế

-         VL ống và các yêu cầu bảo vệ

1.     ống bê tông cốt thép ứng lực trước

2.     ống thép

3.     ống gang dẻo

4.     ống nhựa gia nhiệt có sợi thủy tinh tăng cường

5.     ống PVC

6.     ống bảo vệ, mặt trong thành ống; mặt ngoài

7.     van xả khí; xả kiệt

Câu 18. Thiết bị, phụ kiện và công trình mạng lưới cấp nước nông thôn:

Câu 19. Các vấn đề xử lý nước cấp ( nguyên tắc lựa chọn nguồn nước và công nghệ)?

Trả lời:

a)chọn nguồn nước: chọn nguồn nước có 1 ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý nước, do vậy cần chọn nguồn nước có chất lượng tốt nhất để đạt hiệu quả cao trong quá trình quản lý

+ Nguyên trắc: - dây chuyền xử lý nước phải phù hợp với từng nguồn nước

-         Cần cú ý các thông số khi chọn nguồn nước:

+ nồng độ cặn lơ lửng trong nước: dựa vào thông số này để chọn quá trình xử lý nước tạo keo tụ bông cặn hay các qu trình thông thường

+ Hàm lượng các bon hữu cơ, DOC: nếu DOC cao thì phải dùng các bon hoạt tính để hấp thụ hoặc cho nhiều chất keo tụ để phá vỡ tr thái ổn định của DOC

+ Các chất lơ lửng trong nước: muối, protein,… ; virut, vi trùng, tảo… gây màu cho nước. Gần đây mùn được xem như có chứa chất độc trihalogenmetan (THM) gây bệnh cấp tính, mãn tính và ác tính trong nước.

+ Các chất hữu cơ: phenol, hóa chất bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa không ở nồng độ cho phép thì phải có qu trình õi hóa sơ bộ

b) Nguyên trắc lựa chọn công nghệ xử lý nước cần xử lý:

- Lựa chọn công nghệ xử lý phụ thuộc vào chất lượng và đặc trưng của nguồn nước thô, yêu cầu chất lượng nước cấp và công suất trạm xử lý nước cần xử lý.

Từ đó đưa ra những phương án lựa chọn qu trình xử lý dựa vào kích thước hạt:

 + dung dịch: kích thước từ 10-5 – 10-3 m  : có thể chọn các phương pháp: kết tủa hóa học( với chất vô cơ); trao đổi khí, oxi hóa sinh học( chất hữu cơ)

 + keo lơ lửng: 10-3-10-1 m, dùng PP keo tụ hóa học ( với chất vô cơ); oxi hóa sinh học ( chết hữu cơ)

 + Chất lơ lửng và nổi: kích thước 10-1 – 105, tùy theo kích thước lớn dần mà ta chọn pp : tách cơ học, lắng trong- tuyển nổi, hay lọc- siêu lọc.

-Chất lượng nước thay đổi theo vị trí và thời gian, từ chỗ này đến chỗ khác và từ mùa này qua mùa khác, do vậy công nghệ xử lý và qu trình vận hành cũng thay đổi theo tính chất lý, hóa, sinh của nước thô

- Lựa chọn công nghệ xử lý nước trước hết được tiến hành trong phòng thí nghiệm để tìm ra các thông số tối ưu và hóa chất tác dụng, liều lượng s dụng, chất xúc tác, độ pH. Sau đó đánh giá và chọn các thông số thiết kế tối ưu

- Các vấn đề được đề cập đến khi thiết kế qu trình xử lý nước bao gồm chất lượng nước thô, yêu cầu và tiêu chuẩn của nó sau xử lý dựa vào số liệu đã có, so sánh nước sau xử lý dựa vào số liệu đã có, so sánh chất lượng nước thô và nước sau xử lý để quyết định cần tách gì ra khỏi nước, chọn các thông số chính về chất lượng nước và đưa ra kỹ thuật xử lý cụ thể, sắp xếp các bước xử lý cho thật hợp lý

Câu 20. Xử lý nước ngầm: ko xử lý hay sử dụng trực tiếp, và chỉ khử trùng, khử sắt, clo?

Chất lượng nước ngầm: phụ thuộc vào nguồn gốc của nước ngầm, cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tâng nơi khai thác nước.

a). Xử lý sắt trong nước ngầm:

trong nước ngầm sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt hóa trị II của các muối hào tan như bicacbonat, sunfat, clorua, vì thế có thể xử lý bằng phương pháp lý học: làm thoáng, keo tụ, lắng lọc.

các phức chất xử lý bằng phương pháp hóa học.

·        Các phương pháp khử sắt:

1.     PP oxy hóa sắt bằng oxy ( PP làm thoáng):

Nguyên lý pp này là oxy sắt II thành III và tách ra khỏi nước dưới dạng sắt III  hydroxit

  Fe(HCO3)2 + 2H2O à Fe(OH)2+ 2H2CO3

4Fe(OH)2+ 2H2O +O2 à4 Fe(OH)3

2.     Khử sắt bằng hóa chất:

-Khử sắt bằng vôi: pp này có thể áp dụng cho tất cả nước mặt và nước ngầm. khi cho vôi vào nước độ pH của nước. ở điều kiện khong gian giàu ion OH-, các ion Fe2+ thủy phân nhanh chóng thành Fe(OH)2  và lắng xuống 1 phân, do đó sắt II dễ dàng chuyển hóa thành Fe(III)

- Khử sắt bằng clo: quá trình khử sắt bằng clo được thực hiện nhờ phản ứng sau:

2 Fe(HCO3)2 + Cl2 + Ca(HCO3)2 + 6H2O à 2Fe(OH)3+ CaCl2 + 6H+ + 6HCO3­-

Đồng thời khử sắt bằng clo, các chất hữu cơ cũng được khử khỏi nước, do đó liều lượng clo cần thiết cho qu trình còn phụ thuộc vào hàm lượng các chất hữu cơ trong nước.

Để oxy hóa 1 mg Fe2+ cần 0.64 mg Cl2 và độ kiềm giảm 0.018 mgđl/l.

-Trường hợp nước nguồn có các hợp chất amon hòa tan, clo sẽ kết hợp với chúng thành cloramin. Với thế oxy khử của clo là 1,36V  và của cloramin là 0,76V, chỉ bằng 1 nửa thế oxy hóa khử của clo, do vậy qu trình oxy hóa bị chậm lại, vì vậy khử sắt trong nước có chứa hợp chất amon là ko có lợi.

( thiếu sơ đồ dây chuyền khử sắt)

Câu 21. Xử lý nước mặt?

Thành phần và chất lượng nước bề mặt phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước, môi trường tự nhiên, bản chất của nước thải và chất thải vào nguồn nước.

-Các thông số chính cần quan tâm đến nước bề mặt là: chất lượng về mặt vi trùng học, chất lượng, thành phần huyền phù và độ pH.

-Việc xử lý sơ bộ đối với nước bề mặt rất quan trọng . hồ nhân tạo để tăng thời gian lưu của nước thô và các qu trình làm sạch tự nhiên xảy ra trong đó,… do quá trình ngấm từ sông vào giếng nên có nhiều rong tảo thì nhất thiết phải xử lý rong tảo trước khi cho vào xử lý cấp nước.

-Công nghệ xử lý nước bề mặt thay đổi theo thời gian vì chất lượng nước bề mặt thường thay đổi theo mùa và nhu cầu sinh hoặt cũng thay đổi theo thời gian

  ( thiếu hình các khả năng xử lý nước mặt)

Các khả năng xử lý nước bề mặt được trình bày ở trên và các trường hợp thường dùng là lọc ngầm qua đất, vi lọc khử tảo, ozzon hóa và lọc, khử trùng. Với nước hồ sạch có thể chỉ cần keo tụ tạo bông. Với nước sông thường cho lắng lọc qua đất, oxy hóa bằng ozon , lọc qua than hoạt tính và khử trùng

Với nước sông bình thường thì oxy hóa sơ bộ, keo tụ, tạo bông, lắng, lọc qua than hoạt tính và khử trùng

1)) lọc chậm: thường áp dụng cho xử lý nước ống, đôi khi là nước cấp

Ưu điểm: bể lọc có ưu điểm là hiệu quả làm sạch nước cao, loại trừ đến 95%-99% cặn bẩn và vi khuẩn có trong nước , lọc được nước tự nhiên không cần xử lý hóa chất, ko đòi hỏi thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản, tách tốt các chất vi sinh hữu cơ, giảm được cacsbon hữu cơ hòa tan, oxy hóa được amoniac, tách được các hạt bẩn kích thước rất nhỏ.

Nhược điểm: diện tích lọc lớn, khối lượng XD lớn, khó khăn trong việc cơ giới hóa và tự động hóa q trình rửa lọc. do vậy lọc chậm ít được áp dụng cho các nhà máy có công suất lớn

   Nước thô ( oxi hóa sơ bộ, lựa chọn chất keo tụ) à khuấy nhanhàkeo tụ tạo bôngàlắngà lọc ( khử trùng sau xử lý, hóa chất Ca(OH)2 hoặc HCl)à bể chứaà phân phối sử dụng.

    Đó là sơ đồ tổng quát xử lý nước bề mặt.

2)) quá trình keo tụ:

Do trong nước có các hạt kích thước rất nhỏ( < 10-4mm) , nếu dùng q trình lắng tĩnh thì tốn nhiều t gian và hiệu quả ko cao, do vậy cần sử dụng pp hóa học để x lý, đó là pp keo tụ.

-Keo tụ là 1 pp xử lý có sử dụng hóa chất, trong đó các hạt keo nhỏ lơ lửng trong nước nhờ tác dụng của chất keo tụ mà liên kết với nhau tạo thành bông keo có kích  thước lớn hơn và ng ta có thể tách chúng ra khỏi nước dễ dàng bằng các bp lắng lọc hay tuyển nổi.

+ Các bước thực hiện quá trình keo tụ:

-         Định lượng và hòa trộn chất keo tụ. nhiệm vụ của bước này là đưa đủ sso lượng chất keo tụ cần thiết vào trong nước cần xử lý và hòa trộn đồng đều chúng trong hệ thống.

-         Phá vỡ trạng thái ổn địch của hệ keo,chất gây đục màu trong nước

-         Tạo ra bông keo tụ kích thước nhỏ gradient vận tốc lớn để cho các chất keo bông nhỏ tạo thành

-         Tạo ra bông keo tụ lớn nhờ gradient vận tốc nhỏ để tách các hạt cặn ra khỏi nước, có thể cần hoặc không cần chất tạo keo tụ

+Keo tụ trong phòng thí nghiệm:

….

Câu 22. Xử lý và sử dụng nước mưa?

-Ở các vùng núi cao khan hiếm nước, các vùng nông thôn Các hải đảo thiếu nước ngọt thì nước mưa là nguồn nước quan trọng để cấp cho các đơn vị nhỏ và gia đinh. Nước mưa tương đối trong sạch, tuy nhiên nó cũng bị nhiễm bẩn do rơi qua không khí, mái nhà nên mang theo bụi bặm và các chất bẩn khác. Do vậy khi sử dụng có thể xử lý sơ bộ qua bể lọc cát và khử trùng. Mặt khắc nước mưa thiếu các muối khoáng cần thiết cho sự phát triển cơ thể con người và súc vật đặc biết là iodua và florua ( mỗi ngày cơ thể cần 300 iodua). Hàm lượng florua trong nước sinh hoạt (0,7-1,5) mg/l. tùy từng trường hợp cụ thể mà khi sử dụng nước mưa phải có biện pháp xử lý để tăng hàm lượng iodua và florua đến giới hạn cho phép đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt, ăn uống.

- thu nước mưa: từ mái nhà, cây cối….. rồi chưa vào bể chứa nước mưa

-Cần vệ sinh các dụng cụ thu nước mưa thường xuyên: tránh gây ô nhiễm cho nguồn nước bởi rác, phân động vật….

Chú ý thu nước tránh những trận mưa đầu tiên vì nó có tính axxit cao do hấp thụ các oxit axit trong không khí tạo ra axit, khi xử dụng thì sẽ không tốt, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe….

( ai bổ xung…..cái này ngoài sách thì tự bịa dduococwj 1 ít thoai)

Câu 23. Xử lý nước thải và các công trình vệ sinh nông thôn?

a)     Xử lý nước thải:

-Các loại nước thỉa sinh hoạt được hình thành trong qu trình sinh hoạt của con người. một số các hoạt động dịch vụ công cộng như bệnh viện, trường học, nhà ăn cũng tạo ra các laoij nước thỉa có thành phần tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt.

  *   Mức độ xử lý nước thải:

+ mức độ xử lý nước thỉa được xác định dựa trên quy mô đối tượng thóa nước và các yêu cầu vệ sinh của nguồn tiếp nhận.

+ nước thỉa sinh hoạt thường được xử lý thoe 3 mức độ sau:

     -mức độ thứ nhất: làm trong nước thỉa bằng pp cơ học để loại cặn và các chất rắn lớn. đây là mức độ bắt buộc đ với tất cả các dây chuyền công nghệ XLNT. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thỉa sau khi xử lý ở giai đoạn này phải bé hơn 150mg/l nếu nước thỉa được xử lý sinh hoạc tiếp tục hoặc bé hơn các quy định của TCVN 5945-1995.nếu xả trực tiếp vào nguồn nước mặt

   -mức độ thứ 2: cử lý nước thỉa bằng pp sinh học. giai đoạn xử lý này được xác định trên cơ sở tình trạng sử dụng và quá trình tự làm sạch của nguồn nước

     -mức độ thứ 3: xử lý triệt đê loại bỏ các hợp chất nito và photpho khỏi nước thỉa. giai đoạn này rất có ý nghĩa đới với các nước khí hậu nhiệt đới; nơi mà quá trình phì dưỡng ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng nước mặt

   Giai đoạn khử trùn sau quá trình làm sạch nước là yêu cầu bắt buộc đối với 1 ssos laoij nước thải hoặc 1 số dây chuyền công nghệ xử lý.

·        Lựa chọn pp và công trình xử lý N thải:

-PP dây truyền công nghệ và các c trình XLN thải phải được lựa chọn trên cơ sở sau:

    + quy mô ( công suất) và đặc điểm đối tượng thoát nước ( lưu vực phân tán của ĐT, khu dân cư, bệnh viện)

   + đặc điểm nguồn tiếp nhận nước thỉa và khả năng tự làm sạch của nó

    +mức độ và các giai đoạn xử lý nước thỉa cần thiết

   + điều kiện tự nhiên khu vực: đặc điểm khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất thủy văn

   + đk cung cấp nguyên vật liệu để xử lý nước thỉa tại địa phương

   + khả năng sử dụng nước thải cho các mục đích kinh tế tại địa phương ( nuôi cá, tưới ruộng, giữ mực nước tạo cảnh quan đô thị)

   + điều kiện đất đai có thể sử dụng XD trạm xử lý nước thải

   + nguồn tài chính và các điều kiện kinh tế khác

·        Các pp xử lý nước thỉa sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ:

-         Xử lý nước thải bằng pp cơ học

-         Xử lý nước thải bằng pp sinh học kỵ khí

-         Xử lý nước thải bằng pp sinh học hiếu khí

-         Xử lý nước thải bằng pp sinh học hóa học

b)). Các công trình vệ sinh nông thôn:

ở NTVN hiện đang tồn tại nhiều loại vệ sinh khác nhau:

1.     Hố xí đào chìm:

-đây là loại hố xí kiểu khô, đơn giản nhất, trên mặt bằng có hình dạng tròn hoặc vuông

- phần nối có sàn đỡ chắc chắn, đặt ở trên và chekins miện hố, lỗ đi vệ sinh có nắp đậy, xung quanh được quây kín bằng các vật liệu đơ giản( ko xây), có thể không có mái che nhưng tốt hơn nên có mái che.

-tro, đất bột là chất độn được thả xuống phủ lên phân sau mỗi lần đi vệ sinh

+ ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ XD, chi phí rẻ, tự làm lấy ko cần nước để vận hành, thu gom được phân

+nhược điểm: chỉ có chức năng giữ phân chưa có c năng xử lý, vaanx còn nguy cơ lây bệnh; mùi hôi thối, ruồi nhặng; XD xa nhà, xa nguồn nước; có nguy cơ ô nhiễm đất, nước

2.     Hố xí đào chìm cải tiến:

Là loại hố xí khô, chìm xong được cải tiến để có hiệu quả hơn như : cấu tạo thêm ống thông hơi cao, có tác dụng làm giảm mùi hôi thối, thóa nhanh hơi nước trong bể và khống chế ruồi nhặng

+ưu điểm: - ngăn ngừa được sự tiếp cận của súc vật, ruồi nhặng, giảm mùi hôi thối

-         Cấu tạo đơn giản, dễ XD

-         Chi phí rẻ, dân có thể tự làm lấy

-         Ko cần nước để vận hành

+ nhược điểm: tương tự như trên

3.     Hố xí 1 ngăn:

-Đây cũng là hố xí cải tiến ( kiểu chìm) xong là bể chứa xây bằng gạch, đá, xây cả thành và đáy nổi cao hẳn trên mặt đât và có lỗ đẻ lấy phân ra

+ưu điểm: ngoài những ưu điểm như các loại hố xí trên thì nó còn có thêm các ưu điểm sau

    Ko gây ô nhiễm mt đất, nước ngầm. phù hợp với nhu cầu sử dụng phân bón

+ nhược điểm: chỉ có chức năng giữ phân chưa có c năng xử lý, vẫn còn nguy cơ gây bệnh. Khi ko sử dụng đúng kỹ thuật , bảo quản ko tốt dễ gây ô nhiễm mt.

4.     Hố xí 2 ngăn ủ phân: đây là loại hố xí khô đặc biệt vừa sử dụng vừa ủ phân tại chỗ

+ ưu điểm: - cấu tọa đơn giản, giá thành ko quá cao, dân có thể tự XD. Ko tốn diện tích, ít ruồi muỗi, phù hợp nhu cầu sd phân bón

+nhược điểm: đòi hỏi XD đúng kỹ thuật, phải có đủ các chất trộn( tro, than…), phải đảm bảo quá trình sd, bảo quản tốt. khi bảo quản ko tốt sẽ dẫn tới nguy cơ gây ô nhiễm MT

5.     Hố xí thấm giội nước: đây là loại hố xí dử dụng nước đơn giản, thường dội nước bằng tay, phân được chứa ở trong hố chìm, nước từ bể chứa phân sẽ tự thấm vào trong đất. bể chứa được đào chìm trong đất, xây dưng xung quanh, đáy và thành bịt kín. Phần trên : ngoài cấu tạo như các laoij hố xí khác còn có bệ xí và ống xi phông

+ưu điểm: - ko có ruồi muỗi, mùi hôi thối

-         Tiện lợi, sạch sẽ

-         Tốn ít nước sd

-         Chắc chắn, an toàn cho sd và quản lý

-         Ko có mùi hôi thối, tuổi thọ cao

+ nhược điểm: cần có lượng nước nhất định để giội. có nguy cơ ô nhiễm mt đất , nước. xd đòi hỏi có tay nghề cao, ko tận dụng được nguồn phân. Giá thành cao, bảo quản phức tpaj.

6.     Hố xí bán tự hoại hay bể tự hoại:

-là laoij hố xí giội nước, phân được xử lý trong bể chứa xây kín nhở td của các vi sinh vật. loại bể này bán tự hoại vì qtr xử lý vẫn chưa triệt để

+ưu điểm: - tiện lợi, văn minh sạch sẽ có thể xây trong nhà

-         Nước xả ra đã được xử lý sơ bộ

-         Không có ruồi muỗi, không hôi thối

-         Ít gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường

+nhược điểm: - cần có lượng nước nhất định để giội, giấy chùi riêng

-         Xây dngwj đòi hỏi có chuyên môn tay nghề cao

-         Giá thành cao, bảo quản phức tạp

-         Thường kỳ phải có xe hút phân chuyên dùng

7.     Hố xí tự hoại với ngăn lọc kiểu hiếu khí hoặc kỵ khí: đây là loại hố xí giội nước ở mức tốt nhất, là bể bán tự hoại được cấu tạo thêm ngăn lọc, vật liệu lọc trong ngăn lọc bao gồm: than, đá dăm, gạch vỡ, sỏi…

+ưu điểm: - tiện lợi, văn minh sạch sẽ, có thể xây trong nhà

-         Nước xả ra đã được xử lý khá tốt

-         Ko có ruồi muỗi, mùi hôi thối

-         Ko gây ô nhiễm ng nước và mt

+ nhược điểm: - cần có lượng nước nhất định để giội, giấy dùng riêng

-         Bảo quản phức tạp, khó khăn tốn kém

-         Thường kỳ phải có xe hút phân chuyên dùng

-         Ko thay rửa vật liệu lọc thì bể dễ bị tắc

-         Phải nâng cốt đáy ống xả lên cao để nước tự chảy ra cống đường phố

Câu 24. Hệ thống thoát nước và VSNT. Mối quan hệ giữa thoát nước và vệ sinh MTNT?

a)     Hệ thống thoát nước và vệ sinh NT

Hệ thống thoát nước đối với các khu dân cư ở nông thôn thường là hệ thống thu nước riêng và chung:

-Hệ thống thu nước riêng: các laoij nước thải được dẫn theo các tuyến công riêng biết. nước thỉa và nước mưa có thể thoát cùng 1 hệ thông thoát nước và các công trình xử lý nước thỉa làm việc ổn định nên quản lý hệ thống thoát nước riêng có hiệu quả cao.

-Hệ thống thu nước chung là hệ thống mà trong đó mọi laoij nước thỉa và nước mưa được vẫn chuyển trong cùng 1 mạng lưới đường cống đến trạm xử lý nước thải hoặc xả ra nguồn tiếp nhân( sông, suối, ao, hồ…). trên HTTN chung người ta thường XD các đập tràn xả hỗn hợp nước mưa và nước thải( khi nồng độ chất bẩn thấp) trực tiếp ra sông , hồ lân cận.

  Ưu điểm: có tổng chiều dài mạng lưới đường ống nhỏ, nước mưa đợt thải đầu và nước thải đề được xử lý, đảm bảo được điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn tiếp nhận với khả năng làm sạch thấp.

  Nhược điểm: chế độ hoạt động của mạng lưới thoát nước chung không ổn định, vốn đầu tư ban đầu cao. Khả năng xd mương hở cho hệ thống thoát nước chung hạn chế do mùi hôi thối của nước thải.

-dựa vào đk tự nhiên và đặc điểm địa hình khu dân cư mà chọn sơ đồ thoát nước tập trung, phân tán hay cục bộ.

+ các dạng tổ chức thoát nước:

-         Thoát nước tập trung

-         Thoát nước phân tán

Trong trường hợp các đối tượng thoát nước nằm ở vị trí riêng rẽ, độc lập hoặc cách xa hệ thống thoát nước tập trung, người ta thường tổ chức thoát nước thải cục bộ, nước thỉa sau khi được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh MT được thỉa trực tiếp vào sông hồ hoặc sd để tưới tiêu, nuôi ca. trong trường hợp trước khi xả vào hệ thống tập trung các loại nước thỉa có chứa các chất bẩn đặc biệt phải được xử lý trong các công trình xử lý cục bộ, đảm bảo tiêu chuẩn ko gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

b)    Mối quan hệ giữa cấp thoát nước và vệ sinh mt:

Hiện nay vấn đề vệ sinh mt các thị trấn, thị tứ và làng nghề nông thôn chưa được quan tâm đúng mức.

-mức độ dân cư ko lớn, lượng nước sd ko nhiều nên lưu lượng nước thỉa tập trung của các làng nghề, đô thị nhỏ ko cao nhưng do hệ thống thoát nước chưa được hình thành, nuocwsthair chảy tràn bề mặt gây ô nhiễm mt nước và lan truyền dịch bệnh, khác với đô thị lớn, về mùa mưa ở nông thôn nước mưa thường cuốn thoe nước thỉa, rác thải, các loại phân gia súc….chảy ra các ao, hồ làm giảm chất lượng nước.

- cấp thoát nước và vệ sinh môi trường có quan hệ  bổ trợ lẫn nhau. Nếu không có phương án cấp thoát nước tốt thì sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, gây khóa khăn cho công tác vệ sinh MTN Thôn, ngược lại nếu công tác VSMTNT ko tốt, rác thải bừa bãi,…phân gia súc….sẽ gây ảnh hưởng lớn đến C thoát nước, xử lý cấp nước tốn kém hơn, rác thải gây ô nhiễm nguồn nước, làm tắc cống rãnh gây hỏng hệ thống cấp nước. kinh phí bảo trì tăng cao thiệt hại lớn về kinh tế. ko những ko nâng cao được chất lượng cho môi trường sống của người dân mà còn làm ô nhiễm thêm do công tác quản lý yếu kém.

  Câu 25,26,27,28, đang làm

Câu 29: C¸c ph­¬ng ¸n vÒ tµi chÝnh, thÓ chÕ, tæ chøc ®¶m b¶o cho vËn hµnh, b¶o d­ìng hÖ thèng cÊp n­íc vÖ sinh n«ng th«n ®­îc bÒn v÷ng

Trả lời:

1,Tài chính:

-         Tạo nguồn vốn, thành lập hệ thống tín dụng và hệ thống trợ cấp phục vụ việc đầu tư, phát triển các hệ thống và công trình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn.

-         Người sử dụng tự quyết định mức độ phục vụ, công nghệ và tổ chức vận hành đối với các công trình CNVSNT của mình: Người sư dụng sẽ chi trả ít nhất 50% chi phí xây dựng công trình CNVSNT và 100% chi phí vận hành.

-         Tóm lại nhà nước và các nhà tài trợ sẽ đóng góp khoảng 1/3 chi phí xây dựng công trình cấp nước sạch và vệ sinh, người sử dụng tức là các hộ nông dân sẽ đóng góp 2/3 chi phí xây dựng và chịu toàn bộ chi phí quản lý, vận hành.

-         Trong khi được coi là tự do hưởng thụ thì ít nhất người được phục vụ cũng phải chi trả cho việc vận hành và bảo dưỡng. Trị giá của việc tình nguyện đóng góp thường trong khoảng 3-5% thu nhập của hộ gia đình.

2, Tổ chức:

 Tùy thuộc quy hoạch và quy mô của từng xã, thôn,có thể có những mô hình tổ chức quản lý khác nhau. Dưới đây là 2 mô hình đã thực hiện ở 1 số vùng đối với hệ thống cấp nước tập trung.

-         Mô hình 1: Cộng đồng dân cư trong thôn hay tổ đội, HTX ở từng thôn tự tổ chức thành đơn vị quản lý hệ thống cấp nước.

+, Cấp xã hay thị trấn do UBND làm đại diện sẽ phối hợp với người sử dụng.

+, cấp thôn xóm: Thôn xóm là cầu nối quan trọng giữa UBND và người sử dụng.

-Mô hình 2: Tư nhân hay bất kỳ 1 công ty cấp nước chuyên ngành đứng ra bao thầu. Thủ tục đấu thầu xây lắp các công trình cấp nước và vệ sinh nông thôn gồm:

+, Bổ nhiệm một nhóm chuyên gia tham ra hỗ trợ quá trình đấu thầu.

+ Tài liệu đấu thầu

+ Phát hành thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu

+ Nhận và quản lý hồ sơ đấu thầu

+ Mở thầu

+ Đánh giá và xếp hạng nhà thầu

+ Nộp kết quả đấu thầu

+ Thông báo trao hợp đồng và ký hợp đồng.

Câu 30. Xây dựng kế hoạch tài chính: nguồn tài chính và ngân sách, kế hoạch tài chính và quản lý, định giá nước,…

                                      Bài làm

1.     Mô hình về nguồn tài chính để đầu tư và đảm bảo vận hành, bảo dưỡng:

-         Tạo vốn thành lập hệ thống tín dụng và hệ thống trợ cấp phục vụ việc đầu tư, phát triển các hệ thống và công trình cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn

-         Người sử dụng tự quyết định mức độ phục vụ, công nghệ và tổ chức vận hành với các công trình CNVSNT của mình

2.     Mô hình về tổ chức thực hiện dự án CNVSNT

-         Mô hình 1 : cộng đồng dân cư trong thôn hay tổ đội HTX ở từng thôn tự tổ chức thành đơn vị quản lý hệ thống cấp nước theo mô hình này, UBND xã hay thôn , HTX cử một ban CN & VSMT để quản lý vận hành bảo dưỡng HTCN . Các tổ chức như cựu chiến binh, hội phụ nữ… có thể tham gia

-         Mô hình 2 : tư nhân hay bất kỳ một công ty cấp nước chuyên ngành đứng ra bao thầu

Thủ tục đấu thầu

a.     Bổ nhiệm một nhóm chuyên gia tham gia hỗ trợ quá trình đấu thầu

b.     Tài liệu đấu thầu

c.      Phát hành thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu

d.     Nhận và quản lý hồ sơ đấu thầu

e.      Mở thầu

f.       Đánh giá và xếp hạng nhà thầu

g.     Nộp kết quả đấu thầu

h.     Thông báo trao hợp đồng và ký hợp đồng

3.     Các vấn đề văn hóa xã hội khi triển khai thực hiện dự án

-         Khách hàng hay các hộ được cấp nước phải đóng góp một hoặc toàn phàn cho việc đầu tư và toàn bộ chi phí vận hành bảo dưỡng theo chiến lược cấp nước và VSNT đã đè ra

-         Xác định các hộ nghèo phải có ít nhất 60% các gia hưởng lợi thuộc diện nghèo, có mức thu nhập thấp do bộ thương binh xã hội xác nhận dựa trên cơ sở thực tế của đất nước hay vùng tỉnh

-         Sự tham gia của cộng đồng: tất cả mọi người trong cộng đồng hoặc người hưởng lợi trong làng xã phải được tham gia vào việc thiết kế xây dựng các công trình ở mọi giai đoạn

-         Tình nguyện tham gia của các nhóm người sử dụng vào việc

. đóng góp cho đầu tư vốn , lao động đất đai

. vận hành bảo dưỡng

. chi trả cho dịch vụ cấp nước và vệ sinh

-         Đảm bảo tính bình đẳng công bằng giữa các thành viên của cộng đồng

          Câu 31. Đánh giá chi phí: chi phí đầu tư, vận hành, bảo dưỡng, các chi phí khác?        

                             Bài làm

1.     Giá thành đầu tư:

-         Đất đai: xác định theo thị trường. Đất giá thấp là loại đất không phù hợp cho việc sử dụng khác nhưng thỏa mãn yêu cầu của hệ thống cấp nước, đất cho các đương truyền dẫn thường là đất giá thấp cạnh đường đi

-         Lập kế hoạch thiết kế và thi công : những chi phí lập kế hoạch và thi công bao gồm : thiết kế , giám sát, xây dựng thường bằng 10% giá xây dựng

2.     Vật liệu , vật tư, thiết bị

Việc dự toán giá thành vật tư, vật liệu và thiết bị để xây dựng được dựa vào đơn giá ở các vùng nếu không có đơn giá thì giá bán tại nơi sản xuất cộng chi phí vận chuyển. Vật tư vật liệu có thể có giá thành cao hơn giá thị trường tự do, điều này phải được diễn giải cụ thể. Gía thiết bị gồm giá lắp đặt và đào tạo công nhân vận hành, chi phí nhân công. Giá xây dựng gồm : tiền lương, chi phí hỗ trợ xã hội, bảo hộ lao động. chi phi cho sử dụng thiết bị xây dựng bao gồm nhiên liệu và bảo dưỡng

3.     Chi phí cơ bản

Gồm tổng cộng tất cả chi phí trên trước khi bổ sung thiết kế công trình và các phụ phí khác.

4.     Phụ phí hay trượt giá

Gồm lạm phát giá trong quá trình xây dựng

5.     Kế hoạch chi tiêu theo thời gian

Những chi phí cho lập kế hoạch và thiết kế phải chi trả đầu tiên sau đó là chi phí mua sắm vật tư, vật liệu , thiết bị và chi phí xây dựng. với dự án lớn thì chi phí đầu tư có thể phân ra cho nhiều năm. Kế hoach chi tiêu theo thời gian phải xác định pân bố theo từng năm sao cho phù hợp kế hoạch tài chính

6.     Chi phí vận hành bảo dưỡng :

Gồm tất cả các chi phí nhằm bảo bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trong những điều kiện tốt sau khi xây dựng xong. Gồm nhân công, hóa chất, điện , nhiên liệu , vật tư, bảo trì, các chi tiết thay thê : văn phòng, thuê nhà , xe cộ, phương tiện đi lại và thiết bị khác

          Câu 32. Nguồn nhân lực: xây dựng kế hoạch về nhân lực, đào tạo, quản lý?

                             Bài làm

1.     Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý vận hành hệ thống cấp nước;

Mục tiêu chung cần đánh giá

-         Nhu cầu nguồn nhân lực cho dự án ở xã ,huyện ,tỉnh và quy mô quốc gia

-         Các chương trình đào tạo cần thiết

-         Nguồn có khả năng đào tạo cũng như nguồn cần đào tạo

·        Lập kế hoạch nguồn nhân lực bao gồm những công việc sau:

-         Lên danh mục nhân lực hiện có với mọi mức tay nghề và phân loại theo ngành nghề khác nhau

Dự kiến nhu cầu nhân lực: đối với hệ thống mới pải dựa vào kế hoạch thời gian thực hiện chỉ rõ khi cần thì cần bao nhiêu người, các hệ thống mới khi nào thì đưa vào hoạt động. yêu cầu nhân lực cho vận hành bảo dưỡng có thể dự kiến theo tiêu chuẩn, tỉ lệ hay đội ngũ nhân sự chỉ rõ nhu cầu đội ngũ của địa phương theo quy mô khác nhau. Tỉ lệ nhân sự có thể phát triển vói hỗ trợ chuyên gia

Dự kiến nhu cầu đào tạo: nhu cầu tuyển chọn và đào tạo hàng năm có thể tính theo bảng danh mục và nhu cầu đào tạo. khi dự kiến cũng phải xet tỉ lệ người về hưu và tỉ lệ thay viêc

Đánh giá nguồn đào tạo: phải lập danh mục đánh giá các nguồn hay cơ đào tạo tại địa phương. Việc đánh giá phải chỉ được năng lực đào tạo theo yêu cầu của cơ sở đào tạo, nguồn kinh phí đào tạo

2.     Đào tạo

Các bước triển khai thực hiện chương trình đào tạo

-         Xác định sự thiếu hụt năng lực , nhân lực và nhu cầu đào tạo

-         Phân tích các nhiệm vụ để triển khai chương trình đào tạo

-         Phát triển các nội dung môn học

-         Liên quan đén thực hiện đào tạo bao gồm chọn cơ quan đào tạo

-         Tiến hành công tác đào tạo

-         Đánh giá kết quả học tập của học viên và đánh giá chương trình dào tạo

3.     Quản lý nguồn nhân lực

Các yếu tố quản lý

-         Chính sách nhân sự

-         Cơ cấu tổ chức

-         Mô tả công tác nhiệm vụ , trách nhiệm rõ rang

-         Mức lương đủ xứng đáng với công việc cùng với những quyền lợi khác

-         Điều kiện làm việc, dk nhà ở phải được thỏa mãn

4.     Kế hoạch pát triển nguồn nhân lực cho một dự án cáp nước

-         Số người cần được đào tạo hàng năm theo các loại ngành nghề khác nhau

-         Yêu cầu đào tạo với mỗi loại ngành nghề

-         Dự kiến ngân quỹ cho các đợt đào tạo

-         Dự kiến cơ sở đào tạo , giảng viên, phương tiện, thiết bị cần thiết cho đào tạo

-         Cacs  biện pháp quản lý và tổ chức nhằm động viên khuyến khích đội ngũ và tăng cường hiệu quả công tác của họ

5.     Tổ chức thực hiện dự án cấp nước

-         Với tổ chức và quản lý cáp địa phương phải đảm bảo hỗ trợ kỹ thuật cung ứng vật tư , vật liệu và tài chình cho hệ thống cấp nước và vệ sinh chung

-         Cấp địa phương làng xã mỗi hệ thống phải được hỗ trợ lập kế hoạch và hoạt động theo sự tiếp nhận thỏa thuận người dân địa phương theo nhu cầu và sự tìh nguyện chi trả

-         Người dân phải được hệ thống mới phục vụ và được hưởng lợi từ công trình cấp nước, và công trình giáo dục cho dự án

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: