hành trình học tập của ông

Cao Bá Quát nổi tiếng "văn hay chữ tốt", nói đến ông không ai không nhớ đến câu  thơ: “Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán”.

Cao Bá Quát (1818-1855), quê ở làng Phú Thị, thuộc Gia Lâm là anh em sinh đôi với Cao Bá Đạt. Ngay từ nhỏ hai anh em ông Quát đều có tiếng học giỏi. Ông nổi tiếng hay chữ từ thuở nhỏ, chưa đầy 10 tuổi đã biết làm thơ phú, 14 tuổi đã biết làm đủ mọi thể văn. Trong tập sách này ghi lại nhiều mẫu chuyện về ông như: Bài thơ con voi, câu đối khi bị trói, thương người nên gặp nạn, còn lại tiếng thơm… Cao Bá Quát đã để lại cho đời một tập thơ chữ Hán điêu luyện, giàu tình cảm và là                              một tấm gương hiếu học sáng ngời.

năm 14 tuổi ông dũng cảm đi thi mà không đỗ, chín năm sau (1831) ông đỗ đệ nhị hương (đỗ á khôi, giải nguyên, đỗ đệ nhị giáp). Sau đó, Cao Bá Quát nhiều lần đi thi ở kinh đô nhưng không đỗ, mãi mãi trượt (chắc không phải vì bất tài mà vì ông là người ngay thẳng nên bị quan lại đố kỵ). Mặt khác, ông vốn là người tự do, phóng khoáng nên không chịu viết văn theo quy chế thi cử.

Ông đỗ cử nhân năm 1831, nhưng mãi đến năm 1841 mới được bổ thêm một chức quan nhỏ: chức quan bộ Lễ (Bộ Lễ:

Ông bị khép tội tử hình, sau khi triều đình xét xử chỉ cách chức và truy đuổi ra Đà Nẵng. Sau ba năm ngồi tù nhưng ý muốn học hỏi của ông vẫn chưa bao giờ vuột tắt.

Năm 1847, ông được vua bổ sung làm quan Hàn lâm viện (sưu tầm, sắp xếp các bài thơ vịnh vua).

Năm 1852, ông được cử đi làm Giáo thụ ở phủ Quốc Oai, Sơn Tây Nơi này là vùng thưa vắng, ít người đi học.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top