Cải cách của Lê Thánh Tông
III. Cải cách của Lê Thánh Tông
1. Hoàn cảnh dẫn đến cuộc cải cách
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí nhà nước và hành chính mang tính pân tán, quyền lực của nhà nước quân chủ quan liêu tw tập quyền bị hạn chế: lê thánh tông sau khi lên cầm quyền đã nhận thức được y/c đó.
Chính quyền tw chưa mạnh, nội bộ vương triều mâu thuẫn, tranh giành địa vị, quyền lực: Sau khi vua lê thái tổ qua đời những vị vua kê vị tiếp theo đều ít tuổi ko đủ khả năng kiềm chế tình trạng mâu thuẫn nội bộ, giết hại lẫn nhau, các công thần khai quốc lần lượt bị giết, thực trạng đó càng làm cho nhà nước tập quyền suy yếu.
Cơ cấu kt-xh của nhà nước quân chủ quan liêu chưa được vững chắc đòi hởi pải có những chủ trương chính sách về kt-xh mang ý nghĩa cải cách: xh Đại việt trải qua các vương triều ngô, đinh, tiền lê và đang trog quá trình pong kiến hóa mạnh mẽ, nhưng chịu sự tác động của “ptsx châu á” và mang đặc trưng của pt đó. Các lx là cơ sở hành chính cấp cơ sở của nhà nước quân chủ còn mang năg tính tự trị, tự quản vẫn trực tiếp nắm quyền quản lí và pân chia rd theo tập tục của lag.
àNhững nhân tố trên là nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách của Lê Thánh Tông ở cuối tk15
2. Vài nét về vua Lê Thánh Tông nhân vật thực hiện cải cách
Lê Thánh Tông(1460-1497). Lê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các ông vua ViệtNam(38 năm). Nhưng điều đáng nhớ không phải vì ông ở ngôi lâu mà vì những đóng góp của triều vua này vào đời sống mọi mặt của quốc gia Đại Việt thời ấy.
Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo, là con trai thứ 4 và cũng là con út của vua Thái Tông, sinh ngày 20/7 năm Nhâm Tuất (1442). Mẹ là bà Ngô Thị Ngọc Dao, con gái của Thái Bảo Ngô Từ, một trong những công thần khai quốc của nhà Lê, người làng Động Bàng, huyện Yên Định (Thanh Hóa).
Trị vì đất nước được 38 năm, vua lê thánh tông đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách và biện páp mang ý nghĩa cải cách, có tác dụng thúc đẩy sự pát triển mọi mặt của đất nước.
2. Nội dung của cuộc cải cách
a. Cải cách hành chính và hệ thống quan lại
- Lê thánh tông trước hết bãi bỏ các quan chức và cơ quan trung gian giữa vua và bộ pận thừa hành, đó là thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh, khu mật viện cùng các viên quan cao cấp nhất như Tướng quốc, đại hành khiển, tả hữu bộc xạ…vua trực tiếp nắm toàn quyền kể cả quyền tổng chỉ huy quân đội, chỉ đạo mọi công việc trọng yếu và quan hệ làm việc trực tiếp với các cơ quan thừa hành. Giúp vua bàn bạc và chỉ đạo công việc khi cần thiết co cac đại thần như thái sư, Thái bảo, Thái úy…
- Cơ quan quản lí nhà nước ở tw là sáu bộ (lại, lễ, bình, Hình, Công, Hộ) phụ trách các hd khác nhau của nhà nước. giúp việc cho 6 bộ là 6 tự. để tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các quan lại ở 6 bộ, ngoài Ngự sử đài Lê Thánh Tông còn đặt thêm 6 khoa. Mỗi bộ đều có 1 khoa tương ứng theo dõi, giám sát hd của quan chức Bộ đó.
Hệ thống hành chính từ cấp trung gian đến cấp cơ sở là lx cũng có những cải cách cơ bản và quan trọng. năm 1466, lê thánh tông bãi bỏ các đơn vị trung gian lớn là 5 đạo, thống nhất chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên. Năm 1471, đặt thêm đạo thừa tuyên thứ 13 là quảng nam. dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã, bỏ đơn vị trấn và lộ, đổi lộ làm pủ đổi trấn làm châu.
- Cùng với việc cải tổ hệ thống đơn vị hành chính thống nhất o cả nước là việc tổ chức lại bộ máy chính quyền các cấp. ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ty ngang quyền nhau, cùng quản lí công việc chung. Các ty chịu trách nhiệm trực tiếp trước triều đình theo hệ thống dọc.
- Hệ thống tổ chức thanh tra, giám sát quan lại được cải tổ khá chặt chẽ từ triều đình đến các địa phương.
- Cuộc cải cách của lê thánh tông đã tạo ra được hệ thống hành chính thống nhất từ trên xuống dưới, từ tw đến địa pương, từ cấp cơ sở trog pạm vi cả nước. một bộ máy gọn gàng chặt chẽ, nhất quán đảm bảo được sự chỉ đạo và quyền lực tập trung của tw. Đây là mô hình tiên tiến nhất của chế độ quân chủ quan liêu đại việt đương thời. cuộc cải cách đã thúc đẩy quá trình pkh o xh đại việt hoàn thành, chế độ quân chủ quan liêu được xác lập.
- Trong cuộc cải cách hệ thống quan lại, lê thánh tông đặc biệt chú ý đến vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, vấn đề quản lí, pân định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm tiêu chuẩn đánh giá quan lại.
- Lê thánh tông đã bãi bỏ chế độ bổ dụng các Vương hầu, quý tộc và các trọng chức của triều đình. Tiêu chuẩn được bổ dụng làm quan là pải có trình độ học thức đã được kiểm tra qua kho cử, ko pân biệt thành pần xuất thân. Các thân vương, công hầu được ban cấp bổng lộc nhiều, nhưng nếu ko đỗ đạt, ko có tài năng thì ko được làm quan. Ko chỉ các quan chức ở tw, mà các quan chức địa pương cũng pải có trình độ học vấn.
Việc sd thăng giáng chức được thực hiện căn cứ vào những tiêu chí cụ thể về năng lực, pẩm chất. Cơ sở để thăng, giáng chức là khảo khóa. Lê thánh tông quy định hạn khả khóa để kiểm tra lại tiêu chuẩn, tài năng, đức độ, công, tội của quan lại định kỳ. cứ 3 năm xét sơ khảo, 3 năm tiếp theo là xét lần thứ 2, 3 năm cuối chung khảo để được thăng, chuyển nghạch hay bị giáng chức, xuống ngạch. Niên hạn khảo khóa là 9 năm nhưng cứ 3 năm 1 lần khảo hết sức chặt chẽ. Điều đó thúc đẩy quan lại nhất là quan lại mới tập sự chăm lo tu dưỡng, oaans đấu, ko pạm khuyết điểm để qua sơ khảo được thực thụ quan chức và tiếp tục được xét công qua 9 năm để thăng thưởng. việc này có tác dụng thường xuyên khuyến khích quan lại pấn đấu tiến thủ.
Để quản lí bộ máy quan liêu song song với việc khảo khóa theo niên đại vua thánh tông còn định lệ giảm thải những người kém cỏi, bỉ ổi ko thể làm việc được. như vậy với lệ giảm thải thì kẻ hèm kém bị loại bỏ và người có tài khí được cất nhắc vào bất kì lúc nào kể cả con em bình dân.
Thiết chế chính trị sau cải cách của lê thánh tông là 1 biểu hiện của sự xác lập và pát triển chế độ pk việt nam về mặt thượng tầng kiến trúc. Công cuộc xd củng cố và pát triển thiết chế chính trị quan liêu ở thế kỉ 15, đạt đến đỉnh cao dưới thời vua lê thánh tông sau cải cách hành chính và bộ máy quan lại pù hợp và đáp ứng được yêu cầu của ls lúc bấy giờ.
b. Cải cách quân đội và củng cố quốc phòng
Song song với việc xây dựng bộ máy quân chủ quan liêu nhà lê rất chăm lo xd và củng cố ll quốc pòng. Trải qua các triều thái tông, nhân tôg, nghi dân đến thời lê thánh tông, binh chế được xd rất chu đáo chặt chẽ và có sự cải cách rõ rệt. năm 1466, toàn bộ hệ thống tổ chức quân đội được cải tổ. quân đội chia làm 2 loại quân thườn trực bảo vệ kinh thành gọi là cấm binh và quân các đạo gọi là ngoại binh. ở mỗi đạo chia làm 5 pủ gồm 6 vệ, môux vệ có 5 or 6 sở. mỗi pủ do 1 đô đốc phủ thông xuất. thân vinh chia làm niều vệ, dưới vệ có sở hay ti. Bộ máy quân sự các cấp được cải tổ theo hướng tăng cường quyền lực trung ương, hạn chế quyền lục địa pương. Với việc cải cách này đã hình thành nên 1 bộ pận quan trọng của quân đội tw, là ll thường trực của nhà nước, tăng cường được sức mạnh pòng thủ đất nước, bảo vệ triều đình của nhà lê.
Cùng với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quân đội, dưới triều lê thánh tông cũng có 1 sự cải cách về mặt hành chính qs- quốc pòng và sm của quân đội đồng thời bảo đảm sự pát triển kt nông nghiệp. nhà lê đã hình thành 1 cơ cấu tổ chức quân sự hoàn chỉnh, chặt chẽ bao gồm quân triều đình, quân địa pương. Nhà nước vừa có quân thường trực mạnh, vừa có lực lượng dự bị đông đảo có thể điều động lúc cần thiết.
Quân đội nhà lê có cả thủy binh, bộ binh, tượng binh, kị binh ngoài ra còn có các đơn vị chuyên dùng 1 loại súng lửa gọi là hỏa đồng, việc huấn luyện quân đội được chú ý qua những điều lệ cụ thêt ban hành năm 1465.
Nhờ vậy, quân đội nhà lê có trình độ kĩ thuật và tác chiến khá cao so với các thời bấy giờ. Với ll quân đội và quốc pòng hùng mạnh, nhà nước lê sơ đã trấn áp được các thế lực chống đối ở trong nước và nước ngoài, bảo vệ quốc gia độc lập tự chủ.
c. Hoàn chỉnh páp luật và Lê triều hình luật
Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.
Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của Nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa,lấy dân làm gốc.
đã thu lại quyền chỉ huy của tổng quân đô đốc Lê Thiệt vì con trai Lê Thiệt giữa ban ngày phóng ngựa trên đường phố và dung túng gia nô đánh người. Lê Thánh Tông thường bảo với các quan rằng: “Pháp luật là phép tắc chung của Nhà nước, ta và các người phải cùng tuân theo”.
Bộ luật Hồng Đức là một trong những thành tựu đáng tự hào nhất của sự nghiệp Lê Thánh Tông và của cả thời đại ông. Sự ra đời của bộ luật Hồng Đức được xem là sự kiện đánh dấu trình độ văn minh cao của xã hội ViệtNam hồi thế kỷ 15. Lê Thánh Tông, người khởi xướng luật Hồng Đức, là người thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật đã ban hành. Ông đã thu lại quyền chỉ huy của tổng quân đô đốc Lê Thiệt vì con Lê Thiệt giữa ban ngày phóng ngựa trên đường phố và dung túng gia nô đánh người. Lê Thánh Tông thường bảo với các quan rằng: "Pháp luật là phép tắc chung của Nhà nước, ta và các người phải cùng tuân theo".
Bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là Lê triều hình luật, Bộ luật Hồng Đức) do vua Lê Thánh Tông chỉ đạo biên soạn và cho ban hành năm Qúy Mão (1483) được coi là đỉnh cao của nền lập pháp Việt Nam thời phong kiến, là bộ luật có nhiều điểm tiến bộ nhất, được sử dụng trong thời gian dài nhất và là mẫu mực vượt bậc mà không một bộ luật nào của các triều đại trước và sau đó hơn được
d. Cải cách kinh tế, phát triển nông nghiệp
Hoàng đế Lê Thánh Tông còn đặc biệt quan tâm các chính sách nhằm phát triển kinh tế như, sửa đổi luật thuế khóa, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền.
Những nỗ lực nhằm xây dựng phát triển Đại Việt của Lê Thánh Tông đã được kiểm chứng qua các bài chiếu, chỉ dụ do ông trực tiếp chấp bút và ban bố, như Chiếu khuyến nông, Chiếu lập đồn điền,Chiếu định quan chế, v.v...
Các ngành nghề thủ công nghiệp và xây dựng dưới thời trị vì của Lê Thánh Tông cũng phát triển rực rỡ. Nghề in và làm giấy ở Đại Việt đạt một trình độ cao của thế giới thời bấy giờ. Số lượng sách in thời này khá đồ sộ. Đặc biệt nhất thời kỳ này là thành tựu trong công nghệ chế tạo vũ khí và đồ sắt chiếm ưu thế. Đồ gốm, sứ thời Lê sơ phát triển đạt được độ tinh xảo và hoa văn đẹp. Việc giao thương buôn bán đã chắp cánh cho đồ gốm thời này đi xa và hiện nay bộ sư tập về đồ gốm Lê sơ cũng rất phong phú.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top