TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG -NGUYỄN DỮ

Đau đớn thay thân phận đàn bà
Lời rằng bạch mệnh cũng là lời chung

Đó ko chỉ là 2 câu thơ quen thuộc của trong truyện Kiều của Nguyễn Du mà hơn thế nữa nó còn là lời tổng kết vô cùng sắc đá cuộc đời và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công oan trái. Cũng bởi vì người phụ nữ phải chịu nhiều bất công như thế mà đề tài viết về họ cũng trở nên quen thuộc trong văn chương trung đại. Và tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn này là chuyện người con gái Nam xương của ND

Chuyện người con gái Nam xương là chuyện thứ 16 trong 20 truyện của truyền kỳ mạn lục. Truyện có nguồn gốc dựa trên một câu chuyện cổ tích "vợ chàng Trương". Với ngòi bút sắc sảo nhân đạo Nguyễn Dữ đã đi sâu vào khai thác hiện thực và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vũ nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết kết hôn cùng với Trương Sinh, qua cuộc hôn nhân của nàng giúp người đọc cảm nhận được nàng làm một người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhưng có cuộc đời và số phận phải chịu nhiều đau khổ và bất hạnh

Mở đầu tác phẩm Nguyễn Dữ đã có đôi lời giới thiệu và bày tỏ sự trân trọng trước vẻ đẹp của Vũ nương. Nàng là một người phụ nữ thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp.

Vũ nương tên thật là Vũ Thị thiết ,quê ở Nam Dương là người con gái Thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp .Nhưng Nguyễn Dữ đã không đi sâu vào miêu tả chân dung vẻ đẹp của Vũ nương mà chỉ qua cách giới thiệu ngắn gọn ,người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp của nàng đó là một vẻ đẹp của người phụ nữ chuẩn mực trong xã hội phong kiến

Trong cuộc sống vợ chồng biết Trương Sinh  có tính đa nghi hay ghen lại ít học nên nàng luôn biết giữ gìn khuân phép không từng để đến lúc nào vợ chồng phải thất hòa nàng luôn giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm yên vui điều đó chứng tỏ Vũ nương là một người phụ nữ khôn khéo Hiền Thục nết Na

Trương Sinh phải đầu quân nơi bên ả xa xôi buổi tiễn chồng đi lính mũ lương rót chén rượu đầy dặn lời thiết tha tình nghĩa chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo được ấn Phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ chỉ mong ngày về mang theo hai chữ bình yên thế là đủ rồi

Mong của nàng thật giản dị lời lẽ dịu dàng ấy chứng tỏ nàng luôn coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường công danh phù phiếm

Nàng cảm thông chút nói vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng chị em việc quân khó liệu thế gia khôn lường là cuồng lẩn lút quân triều đình còn gian lao dù thế trẻ tre chưa có mà mùa mua dưa chín quá Kỳ chiến thiếp ôm nỗi Quan Hoài mẹ già triền miên lo lắng

Qua lời nói dịu dàng của nàng đã bộc lộ những khắc khoải nhớ chồng nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo dép gửi người ở xa trong liễu rủ bãi hoa lại thổn thức tâm tình thương người đất thú

Nỗi buồn người phụ nữ hết mực thủy chung dịu dàng trái tim ấy luôn giàu lòng yêu thương biết chịu đựng những thử thách biết chờ đợi để yên lòng người đi xa

khi xa chồng ngày ngày Vũ nương trường đợi nóng trong đến thổ trúc giữ trọn tấm lòng thủy chung Son sắc tô son điểm phấn từng đãng vui lòng gõ liễu từng hoa chưa hề đánh vót nỗi nhớ thương dài theo năm tháng mỗi khi uống đầy vườn mây che kín núi thì nỗi buồn gốc Quế chân trời không thể nào ngăn được nàng vừa thương chồng vừa nhớ chồng vừa chính mình đêm ngày đối mặt với nỗi cô đơn tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong thời loạn lạc xưa nay

Nguyễn Dữ cảm thông với nỗi đau khổ của Vũ nương vừa ca ngợi tấm lòng thủy chung nhớ thương chờ đợi chồng của nàng

Viết chiến tranh Trương Sinh trở về đau buồn khi biết tin mẹ mất đứa con nhỏ ngây thơ lại bảo rằng đêm nào cũng có một người đàn ông đến mẹ đảm đi cũng đi Mẹ đã ngủ cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế đàn cả muốn có tính đa nghi hay ghen lại ít học Trương Sinh đã trút cơn ghen lên đầu Vũ nương rồi ra sức đánh

Khi hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ Vũ nương đã ra sức hàn gắn khi người chồng chút con ghen lên đầu Vũ nương Vũ nương đã ra sức thanh minh phân Trần nằm viện đến cả thân phận và tấm lòng của mình để thuyết phục chồng viết bốn con nhà kẻ khó được nương tựa nhà giàu sum họp chưa thỏa tình chăn gối chia phôi vì động việc lửa binh cách biệt 3 năm giữ gìn một tiết

Những lời nói nhốn nhường ấy cho thấy thái độ trân trọng chồng trân trọng gia đình nhà chồng niềm tha thiết gìn giữ hạnh phúc gia đình của Vũ nương

Rồi những năm sống ở chốn làng mê cung nước sung sướng mà vẫn không nuôi nhớ về chồng con vừa gặp lại Văn lang nghe Phan rang kể lại về tình cảnh gia đình mà nàng đã đã úa nước mắt mà xót thương mặc dù đã nặng lời thề sống chết với Linh phi nhưng nàng vẫn muốn tìm cách trở về với chồng con trong giây lát

Rõ ràng trong trái tim của người phụ nữ ấy không một chút hận thù chỉ có sự yêu thương và lòng vị tha

Trong ba năm chúng đi chiến trận Vũ nương một mình ở nhà vừa chăm con và phụng dưỡng mẹ già
Mẹ chồng đang là một người con dâu hiếu thảo khi chồng xa nhà nàng đã thay chồng phụ giữ mẹ già khi bà ốm nàng đã thúc than lễ bái thần Phật lấy những lời ngon ngọt khôn khéo để khuyên lên cho Bà vui đi nỗi nhớ con cái tình ấy đã cảm thầu đến cả đất trời cho nên trước lúc mất mẹ già đã trăn trối những lời yêu thương và trân trọng nàng sau này trời xét lòng lành ban cho Phúc Đức giống dòng tươi tốt con cháu Đông đàn xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con chẳng phụ mẹ đến khi bà mất nàng đã hết lòng thương xót loma chay lễ tế như đối với cha mẹ đẻ của mình

Tình cảm của Vũ nương đối với mẹ chồng không chỉ là trách nhiệm mà còn quan trọng hơn đó là tấm lòng chân thành tình cảm ấy đã vượt lên cả thói đời lòng hiếu thảo của nàng đối với mẹ chồng đã nói lên phẩm chất của một người phụ nữ giàu lòng yêu thương

Con thơ nàng đến hết mực chăm lo sau khi chồng đi đầy tuần là sinh bé đàn một mình gánh vác gia đình nhà chồng chi tiết nàng chỉ cái bóng của mình và bảo đó là cha của Đản cũng xuất phát từ tấm lòng của một người mẹ để con trai vơi đi tình cảm thiếu thốn khi cha xã nhà .

Qua từng trang truyện từ đó khắc họa thành công hình ảnh người phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp

Vũ nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha trong tình nghĩa và có ý thức về nhân phẩm mặc dù bị chống nhiễu oan nhưng nàng vẫn không một lời oán trách mặc dù bị Trương Sinh đẩy đến cái chết nhưng nàng vẫn muốn một lần trở về trong lễ giải oan của Trương Sinh điều đó chứng tỏ là đã tha thứ cho Trương sinh khi bị dồn đến mức từng cùng để chứng tỏ sự trong sạch của mình giữ nước tìm đến cái chết và cả đến khi làm chết rồi nàng vẫn mong muốn được Minh oan để lấy lại danh dự cho bản thân mặc dù rất nhớ chồng con khi Vũ nương vẫn ở lại thủy cung để bảo đáp ơn của Linh phi

qua vẻ đẹp của Vũ nương ta có thể thấy được tài năng nghệ thuật trong cách xây dựng nhân vật và tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Dữ khi ca ngợi và bênh vực người phụ nữ ông không chỉ trân trọng mà còn lên tiếng đòi quyền sống đòi quyền hạnh phúc cho họ

Một trong những nguyên nhân gây ra cái chết và sự đau khổ của Vũ nươngSự ghen tuông Hồ đồ mù quáng của Trương Sinh.Không những thế Vũ nương còn là nạn nhân của chế độ Nam quyền của cuộc hôn nhân không bình đẳng Vũ nương bốn con nhà cái khó được Trương Sinh xin mẹ 100 lạng vàng điều đó đã khiến Trương Sinh cư xử gia trưởng với nàng. Trong số đó Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc gia đình tan vỡ làm cho vợ chồng Vũ nương trở nên xa cách đó là vì cuộc chiến tranh vô nghĩa.

Như vậy chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ với nghệ thuật kể chuyện đặc sắc cách dẫn truyện hợp lý thắt nút mở nút bất ngờ nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc tình huống truyện bất ngờ kịch tính tác giả đã khai thác thành công vốn văn học dân gian kết hợp với yếu tố Kỳ ảo đã làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kỳ



Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: