cac cong thuc can nho VLXD
CÁC CÔNG THƯC CẦN NHỚ
I-khối lượng riêng rô=m/Va
m là KL vật thể ơ trạng thái khô
Va_thể tích đặcKLR là KL của 1 đvị thể tích vật liệu ơ trạng thái hoàn toàn đặc
XĐ Va 1 Va đặc có hình dạng XĐ -> đo
2 cho vào bình thủy trọng
3 nếu là ghạch hoạc bê tong thi nghien nhorvaf cho vào bình thủy trọng
II khối lương thể tích RO0=m/V0 V0 là thể tịch tự nhiên của vật liệu
Nếu có hình dạng XĐ thi đo
Hình dạng ko rõ ràng :xấy xong cânXĐ m1 rồi bọc paraffin cân đc m2 m(paraffin)=m2-m1 nhúng vào nước => V0=V2-V1-Vparafin=Vp=m1.m1/RÔp
III Độ đặc Đ=Va/Vo=m/RÔ.ROo/m=ROo/RÔ => độ đặc là tỉ số giua KL thể tích và khối lượng riêng với các công trình ngầm thủy VLXD càn có độ đặc cao
IV Độ rỗng R=Vr/Vo=(Vo-Va)/Vo=1-Va/Vo=1-Đ => độ rỗng là tỉ số giũa thể tích rỗng với thể tịch tự nhien của VLXD. VLXD có độ rỗng cao thường có cường độ tháp hơn dễ bị nước xâm nhập
V Độ hút nước Ư=mn/mk% => lad tỉ số giữa KL nc(ẩm) với KL khô của VL đó
VI Độ hút nc là khả nang hút và gữ nc ở DK thường
CTXĐ theo KL Hp=mn/mk.100%=(mư-mk)/mk.100%
Theo thể tích Hv=Vn/Vo.100% =mn/RÔn/Vo=(mư-mk)/(Vo.RÔn) mối quan hệ Hv=Hp.ROo
VII Độ bão hòa nc Hbh=(Hp,h,Hv)max hệ số bão hòa Cbh=Hv.bh/r
Hệ số mềm :cường độ VL(Rvl) thay đổi phụ thuộc vào độ am W Km=Rh/Rk đánh giá VL về khả năng cạch nc
VIII Tính thấm nc Ktn=Vn.a/[S.(P1-P2).t]
IX tính truyền nhiệt Lamđa=Q.a/[F(t1-t2)t]
F_diện tích
CT nheraxov Lamđa=Can(0,0196-0,22RObinh phương)- 0,14 Kcal/m'C.h
CT valaxov Lamđa t=(1+0,02t.tb)Lamda.o
X nhiệt rung riêng C=Q/[m(t1-t2)] Kcal/kg.'C
ĐV hỗn hơp Chh=(C1.m1+C2.m2+...Cnmn)/tổng mj
XI cường độ chịu nén Rn=P/F kéo Rk=P/f
Bài tập mẫu
1 1 mẫu đá kho hinh dang ko XĐ can trong kk mk=81gr sau khi boc mau bang 0,71gr parafin KL cua nó can trong nuoc dc 37gr XĐ KL the tich cua da biet ROOparafin =0,9gr/cm3 ROOnc =1
Bài giải khi cho da boc parafin vao nc thi KL nc tnag la mtnag=81+0,71-37=44,71 g
=>the tich bibh tang la Vt=mt/RÔ o =41,71/1=41,71
Vđá =Vtang-Vparafin=43,9
=>RÔ o = mk/Vda 81/43,9=1,84 g(cm2)
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top