C3: qtrình hình thành đường lối đối ngoại hội nhập KTQT (1986-2006)?
Câu 3: quá trình hình thành đường lối đối ngoại hội nhập KTQT (1986-2006)?
1.HCLS :
a, TG:
- Từ những năm 80 của thế kỷ 20, cuộc CMKHCN không ngừng đạt được những thành tựu to lớn dẫn tới quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nên KHCN ngày càng trở thành LLSX trực tiếp thúc đẩy sự phát triển KTXH của mỗi quốc gia,dân tộc trên thế giới.
- với xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra mạnh mẽ nên hầu hết các quốc gia dân tộc trên thế giới đều điều chỉnh chính sách đối nội,đối ngoại,hực hiện chính sách đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ quốc tế nhằm tận dụng mọi điều kiện quốc tế thuận lợi nhanh chóng phát triển KTXH.
- vị trí,thế mạnh của các quốc gia dân tộc trên thế giới không chỉ dựa vào chính trị, quân sự cả trong tiềm lực phát triển kinh tế nên đòi hỏi tất cả các nước trên thế giới phải điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp.
b, Khu vực châu Á – TBD:
- các nhà kinh tế đánh giá thế kỷ 21 là thế kỷ trỗi dậy của các nền kinh tế khu vực châu á – TBD vì khu vực này có tiềm lực lớn về KT.
- xu thế hòa bình hợp tác phát triển đang diễn ra mạnh mẽ tại kv châu á – TBD.
- Kv Châu Á – TBD Vẫn còn tồn tại rất nhiều bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp lãnh hải, tăng cuòng vũ trang.
c, Yêu cầu VN:
- VN muốn phá bỏ thế bao vây cấm vận để từng bước hội nhập kv và tg, tranh thủ nhưnhx điều kiện QT thuận lợi để phát triển nhanh kt, nâng cao đời sống nd, là nhu cầu cấp bách và cấp thiết vs VN.
- VN muốn thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các qg trong kv và trên tg cần phải thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ qt nhằm phát huy tối đa nguồn lực trong nước và nguồn lực bên ngoài cho sự phát triển KTXH .
2. quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại hội nhập KTQT:
a, Gđ 1986 – 1996:
Phá thế bao vây cấm vận, xác lập đg lối đối ngoại độc lập, tự chủ,rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các qh QT.
*, ĐH VI (th12- 1986):
Đã đề ra đg lối đối ngoại vs các nd cơ bản là:
- ĐH đã nhận định tình trạng KT yếu kém bị bao vây cấm vận về KT, cô lập về ctrị sẽ là những nguy cơ lớn nhất đvới ANQP và độc lập dân tộc. Do đó, cần phải đổi mới phương thức tập hợp ll, tức là đổi mới csách đngoại của cta.
- ĐH xđịnh xu thế mở rộng phân công hợp tác giữa các nc kể cả những nc có chế độ KTXH khác nhau cũng là đk rất qtrọng đvới công cuộc xây dựng CNXH ở nc ta.
- ĐH VI chủ trương thực hiện đg lối đối ngoại phải biết kết hợp smạnh dtộc vs smạnh thời đại trong đk mới và đề ra ycầu mở rộng qh hợp tác KT vs các nc ngoài hthống CNXH, vs các nc CN ptr, vs các tổ chức QT và tư nhân nc ngoài trên ngtắc bình đẳng cùng có lợi.
- Sẵn sang đàm phán vs QT ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, và n=bình thường hóa qh vs Mỹ, gquyết vđề CamPuChia.
*, Nghị quyết 13 BCT (th5.1988) đã đưa ra chủ trương, nvụ, csách đối ngoại trong tình hình mới vs các nd chủ yếu là:
- NQ khẳng định mtiêu clược và lợi ích cao nhất của Đảng và ndân ta là phải củng cố giữ vững hòa bình để tập trung xd, ptr KT.
- Kiên quyết, chủ động chuyển cuộc đtranh từ tình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình.
- Lợi dụng sự ptr KHKT và xu thế toàn cầu hóa nền KTTG để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lđ QT.
- Kiên quyết mở rộng qh hợp tác QT, ra sức đa dạng hóa, đa phương hóa các qh đối ngoại.
*, ĐH VII (th6. 1991) tiếp tục bổ sung và ptr đg lối đố ngoại vs các nd chủ yếu là:
- ĐH VII đã đề ra chủ trương hợp tác bình đẳng và cùng có lợi vs tất cả các nc k pbiệt chế độ ctrị, XH khác nhau trên cơ sở các ntắc cùng tồn tại hòa bình. Do vậy, ĐH VII đã đưa ra phương châm đối ngoại là VN muốn là bạn vs tất cả các nc trong cộng đồng TG, phấn đấu vì hòa bình, độc lập, và ptr.
- Đvới Lào và Campuchia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
- Đvới TQ: chủ trương thúc đẩy bình đẳng hóa qh và từng bước mở rộng hợp tác Việt Trung.
- Đvới kv: chủ trương ptr qh hữu nghị vs các nc ĐNÁ và Châu Á TBD.
- Đvới Hoa Kỳ: yêu cầu thúc đẩy qtrình bình thường hóa qhệ Việt Mỹ.
b, Gđ 1996 -2006:
tiếp tục bổ sung và phát triển dường lối đối ngoại theo phương châm chủ đọng tíc cực hội nhập KTQT.
*, ĐHVIII (t6.1996) bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại của đại hội 6 – 7 với nội dung chủ yếu là :
- khẳng định tiếp tục mở rộng QHQT hợp tác nhiều mặt với các nước, các TTKT chính trị và KV và QT , đồng thời chủ chương xây dựng 1 nền kt mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập KTKV và TG.
- Ra sức tăng cường mqh với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN.
- không ngừng củng cố và tăng cường với các nước bạn bè truyền thống.
- Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các TTKT chính trị thế giới.
- Đoàn kết các nươc đang phát triển và với phong trào không liên kết.
- tíc cực tham gia và đóng góp cho các hoạt động của các tổ chức quốc tế và các diễn đàn QT.
*, Đại hội IX (t4.2001) tiếp tục bổ sung đường lối đối ngoại của đại hôi 8 với các nội dung cơ bản là :
- nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập KTQT và khu vực.
- đại hội 9 lần đầu tiên đã nêu ra được qua điểm về xd nền KT độc lập, tự chủ là: trước hết độc lập tự chủ về đường lối chính sách đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh.XD nền KT độc lập tự chủ phải đi đôi với việc chủ động hội nhập KTQT , mởi rộng và nâng cao hiệu quả Kt đối ngoại nhằm kết hợp nội lực và ngoại lực thành nguồ lực tổng hợp để phát triển đất nước.
- đại hội 9 đã phát triển phương châm đối ngoại của đại hội 7 là : “VN muốn làm bạn vs các nước trong cộn đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển” thành “ Vn sẵn sang là bạn là đối tác tin cậy trong cônhj đồng cuốc tế, phấn đấu vì đọc lập hòa bình và phát triển”
*, Đại hội X (T4.2006) tiếp tục phát triển và bổ sung đường lối đối ngoại của đại hội 8 – 9 .Đh 10 đã nêu lên quan điểm thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hòa bình, hợp tác và phát triển, thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các qua hệ quốc tê, đồng thời đề ra chủ trương chủ đong tíc cực hội nhập KTQT.
3. Ý nghĩa:
- tư duy của đảng trong việc hình thành, bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại hội nhập KTQT từ đh6 đến đh 10 là hoàn toàn đúng đắn, đáp ưnbs được yêu cầu của VN và xu thế phát triển của thời đại.
-với tư duy đối ngoại này của đảng, chúng ta đã thực hiện thành công đường lối đối ngoại hội nhập KTQT như phá thế bao vây cấm vận, giải quyết tốt các tranh chấp về lãnh hải, biên giới, tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương, tham gia vào các tổ chức KTTG và kv , kết hợp mối quan hệ hữu nghị hợp tác với 169 nước và vùng lãnh thổ, thu hút vốn đầu tư nuóc ngoài ngày càng lớn,đồng thời đã đưa được nhiều dnvn tham gia thị trường tg và kv.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top