c3-kd dl
3. Các lĩnh vực kinh doanh trong dl
Để tạo ra các dịch vụ dl nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách dl đòi hỏi cần phải có các loại hình kinh doanh dl tương ứng. Cho đến nay đã chấp nhan ở nhiều nước trên tg cũng nhu VN 4 loai hình kinh doanh dl tiêu biểu sau:
a. Kinh doanh lữ hành (Tour operators Business)
Khi nói đến hoạt đọng kinh doanh lữ hành, nói chung các chuyên gia về dlmuoons đề cập đến các hoạt động chính như " làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với các tổ chức kinh doanh dl trong nước, nước ngoài để xây dựng và thực hiện các chương trình dl đã bán cho khách dl". Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành chúng ta thường thấy song song tồn tại hai hoạt động phổ biến sau:
- Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business): Là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình dl trọn gói hay từng phần; quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hoặc gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn dl
- kinh doanh đại lý lữ hành ( Travel Sub-Agency Business): Là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin dl và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng
Cách phân định như trên chỉ mang tính tương đối. không có nghĩa la tồn tại các doanh nghiệp chỉ kinh doanh 1 trong 2 loại hình trên. Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lý lữ hành.
b. kinh doanh khách sạn (Hospitality business)
Theo nghĩa tiếng anh "Hospitality Industry" có thể hiểu là " ngành khách sạn". Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là hiểu đúng nội dung của lĩnh vực hoạt động kinh doanh dl mà chúng ta muốn đề cập. Theo Quy chế quản lý lữ hành của Tỏng cục Du lich VN ban hành ngày 29/04/1995, thuật ngữ " kinh doanh khách sạn" được hiểu là "làm nhiệm vụ tổ chức việc đón tiếp, phục vụ việc lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách dl". Theo Pháp lệnh dl VN ban hành nam 1999, lĩnh vực hoạt động kd này được quy định là "kinh doanh sở hữu lưu trú dl". Trên thực tế chúng ta có thể bắt gặp các khái niệm "kinh doanh khách sạn, nhà hàng" hoặc "kinhdoanh khách sạn","kinh doanh nhà hàng"
c. Kinh doanh vận chuyển khách dl (Transportation)
Đặc trưng nổi bật của hoạt đong dl là sự dịch chuyển của con ng từ nơi này đến nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ, thường với một khoảng cách khá xa. Do vậy, khi dề cập đên hoạt động du lịch nói chung, đến hoạt động kinh doanh dl nói riêng không thể không đề cấp đến hoạt động kinh doanh vận chuyển. Kinh doanh vận chuyển là hoạt đông kd doanh nhằm giúp cho khách dl chuyển được từ nơi cư trú của mình đến điểm dl cũng như dịch chuyển tại điểm dl.
Để phục vụ cho hoạt động kd này có nhiều phương tiện vận chuyển klhacs nhau như ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay. Thực té cho thấy ít có các doanh nhgieepj du lịch ( trừ một số tập đoàn dl lớn trên tg) có thể đảm nhiệm toàn bộ việc vận chuyển khách dl từ nới cư trú của họ đến điểm du lịch và tại điểm dl. Phần lớn trong các trường hợp, khách dl sử dụng dịch vụ vận chuyển của các phương tiện giao thông vận tải đại chúng hoặc của cty chuyen kd dịch vụ vận chuyển.
d. Kinh doanh các dịch vụ dl khác (Other Tourism business)
Ngoài các hoạt động kd đã nêu trên, trong lĩnh vực hoạt động kd dl còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ như các loại hình kd dịch vụ vui chơi, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo dl; tư vấn đầu tư dl...
Cùng với xu hướng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu của khách dl, sự tiến bộ của KH-KT và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp dl dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trường dl thì các hoạt động kd bổ trợ này ngày càng có xu hướng phát triển mạnh
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top