C2.CSKHTTGD

Câu 2. Phân tích cơ sở khoa học của thanh tra giáo dục.

a)Cơ sở lý luận ơ sở lý luận: là tạo lập mối liên hệ thông tin ngược (bên trong và bên ngoài) trong quản lý giáo dục, cung cấp những thông tin đã được xử lý, đánh giá chính xác – đó là nguồn thông tin cần thiết cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh và hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý tự điều chỉnh ý thức, hành vi hoạt động của mình ngày càng tốt hơn.

a – Mối liên hệ thông tin thuận: CTQL tác động lên ĐTQL thông qua hệ thống mệnh lệnh, các văn bản quy phạm pháp luật, các quyết định...

b’ – Mối liên hệ thông tin ngược bên trong (tự điều chỉnh): ĐTQL tiếp nhận các thông tin điều khiển của CTQL (mệnh lệnh, vb quy phạm PL, các QĐ…) cùng với các đảm bảo về CSVC  khác để tính toán và tự điều khiển lấy mình.

b – Mối liên hệ thông tin ngược bên ngoài: Các thông tin, kết quả về việc thực hiện các mệnh lệnh, QĐ… sẽ được ĐTQL cung cấp ngược trở lại cho CTQ theo dõi.

b U b’ – nền tảng của sự điều chỉnh ( do thanh tra GD đem lại)

- Gồm 2 quá trình : điều chỉnh của ql và tự điều chỉnh của ng dưới quyền

- Thông tin là nền tảng của ql, ql cần thông tin nhiều chiều, tt là 1 chức năng của ql. Nó xen lẫn vào các chức năng khác và rất cần chi các chức năng ấy, như kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra..

- Chính thanh tra GD đã tạo lập mối liên hệ ngược trong và ngoài trong qlGD cung cấp nhưng tt đã đưuọc xử lý , đánh giá chính xác

- Song để có tt đúng đủ chính xác và kịp thời, thanh tra GD cần dựa vào các cơ sở khoa học khác: tâm lý học ql, GD học, xh học GD, kt học GD...làm cơ sở chung của thanh tra GD; dựa vào mục tiêu đào tạo các bậc cấp học, yêu cầu chung của chương trình, đặc điểm lao động sư phạm...làm cơ sở của thanh tra ql và thanh tra chuyên môn

=>Nhờ quá trình thanh tra tạo nên các quá trình điều chỉnh. Sự điều chỉnh này làm nên hiệu quả mới cho GD và ĐT

b) Cơ sở pháp lý:

·   Vị trí vai trò của TTGD:

Vị trí: là 1 trong những chức năng thiết yếu của của quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo

Vai trò: - Tăng cường pháp chế XHCN

             - Phản hồi nhu cầu thông tin của hoạt động quản lý

             - Nâng cao hiệu quả QLNN của các cơ quan có thẩm quyền

             - Nâng cao năng lực QL cho ng đứng đầu các CSGD, Th.Tra ctác QL của thủ trưởng.

            - Loại bỏ những yếu tố tiêu cực, góp phần lành mạnh hóa hoạt động của các cơ quan tổ chức...nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

·   Thanh tra GD là hoạt động tuân theo PL. Điều đó đc thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy của nhà nước và BGDĐT như: Luật thanh tra, luật GD, Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra GD, Quy chế TC và hoạt động của hthống thanh tra GD, thông tư hướng dẫn thanh tra trường học và GV phổ thông

c)Cơ sở thực tiễn:

- Do y/c của thực tiễn GD và ĐT: HT GDQD rộng lớn gồm nhiều TC, cơ quan, cơ sở GD ở những tầng bậc khác nhau với những chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ khác nhau và hệ thống các loại hình trường học: mầm non, phổ thông, bổ túc văn hóa, chuyên nghiệp- dạy nghề, cao đange. Đại học,quản lý , bồi dưỡng…rất đa dạng với những mục tiêu, kế hoạch đào tạo, pp đào tạo khác nhau…Do đó, lãnh đạo và QL phải kiểm tra, thanh tra để dánh giá , phát hiện , điều chỉnh, giúp đỡ và phòng ngừa trên cơ sở đó để rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế QL và hoàn thiên chu trình QL mới phù hợp và có hiệu quả

- QLGD mang đặc thù: QLGD thực chất là quản lý dạy học và giáo dục. sản phẩm của GD-đt là là phất triển nhân cách hs. Do vậy, phải thường xuyên thanh tra quá trình hình thành nhân cách này, ko được phép có sản phẩm loại bỏ.

- Hoạt động GD và ĐT ở các loại hình trường học rất đa dạng và phức tạp. Để đạt được mục tiêu QL , ng QL phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học của thầy và trò, các hoạt động phục vụ cho việc dạy và học của cán bộ nhân viên. TT để giúp đỡ và điều chỉnh kịp thời những sai xót lệch lạc đồng thời động viên những người làm tốt công việc của mình. TT thường xuyên tạo nên nền nếp trong hệ thống GD

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #ssss