C13&C14
Câu 13: Trình bày phương pháp so sánh PA công nghệ XD khi thời hạn thi công ngắn và khi thời hạn thi công dài theo chi phí bé nhất:
1. Trường hợp tính toán đơn giản ( thời gian thi công ngắn t<1năm):
- Không xét đến giá trị tiền tệ theo thời gian:
+ Ftổng: tổng chi phí của quá trình thi công đang xét
+ ai: giá sử dụng vốn của nguồn vốn thứ i dùng để mua sắm tài sản thi công loại i.
+ Vi: vốn đầu tư để mua sắm tài sản thi công loại i
+ Ti: Thời gian tham gia vào quá trình thi công của loại tài sản thứ i
+ C: Chi phí cho quá trình thi công chưa có trả lãi vay trong đầu tư mua bán.
+ Hr: hiệu quả hay thua lỗ do rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thi công của PA đang xét so với PA được chọn làm gốc.
+ Fh: Chi phí thi công theo hợp đồng.
- Nếu lấy PA có thời gian dài làm gốc thì Hr = 0
- Nếu lấy PA có thời gian ngắn làm gốc thì Hr <0
Hr = K.Cd(1-Tng/Td).
\ K: tỉ lệ chi phí bất biến chiếm trong chi phí chung K = 0,5.
\ Cd: Chi phí chung của PA có thời gian thi công dài.
\ Tng, Td: Thời gian thi công của PA có thời gian thi công ngắn, dài.
=> Nên lấy PA dài làm gốc.
2. Trường hợp tính toán phức tạp(t>1năm).
- Có xét đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.
+ Ft: tổng chi phí của quá trình thi công đang xét.
+ Vt: Vốn đầu tư mua sắm tài sản thi công năm thứ t
+ Ct: Chi phí cho quá trình thi công năm thứ t không có trả lãi vay đầu tư.
+ a: Lãi suất TB của các nguồn vốn dùng mua sắm TSTC
+ r: lãi suất tối thiểu chấp nhận được do nhà thầu lựa chọn áp dụng chung cho các PA
+ Tc: tg thi công của quá trình đang xét
+ Hr: hiệu quả hay thiệt hại do rút ngắn hoặc kéo dài thời gian thi công so với PA cơ sở.
Câu 14: Trình bày các phương xác định năng suất lao động trong XD và phân tích ưu nhược điểm của nó:
- KN: là hiệu quả lao động cụ thể của 1 người trong 1 đơn vị thời gian.
1. Phương pháp xác định theo hiện vật:
- CT: Nh = Q/T (Sp/giờ công,ngày công)
+ Nh: Năng suất lao động tính theo hiện vật.
+ Q: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong khoảng thời gian đang xét, Q được tính theo đơn vị đo hiện vật.
+ T: hao phí lao động để hoàn thành khối lượng sp Q
T = S. t
\ S: Số công nhân hoàn thành khối lượng sản phẩm Q
\ t: Thời gian để hoàn thành khối lượng sp Q.
- ưu điểm:
+ Công thức đơn giản dễ tính toán
+ Phản ánh chính xác mức năng suất lao động cao hay thấp.
+ Không bị ảnh hưởng bởi nhân tố thay đổi về giá cả.
- Nhược điểm:
+ Chỉ tính được năng suất lao động cho từng công việc riêng lẻ có đơn vị đo đồng nhất.
+ Không dùng để tính năng suất lao động trong toàn DN
+ Không phản ánh được chất lượng sản phẩm và các yêu cầu về điều kiện làm việc.
2. Phương pháp xác định năng suất theo hao phí lao động:
- CT: NT = T/Q (giờ công, ngày công / sản phẩm)
Ngoài những ưu điểm và nhược điểm như tính năng suất lao động theo hiện vật thì phương pháp này còn có ưu điểm sau:
+ Cho phép dễ dàng so sánh với định mức lao động để từ đó XD lên định mức nội bộ.
3. phương pháp xác đinh năng suất lao động theo giá trị:
- CT:
+ G: Giá trị sản lượng đã hoàn thành bàn giao thanh toán.
+ Qi: khối lượng sản phẩm thứ i
+ DThi: đơn giá tổng hợp của khối lượng công tác thứ i
- ưu điểm: Tính năng suất lao động cho công việc có đơn vị đo khác nhau vào đơn vị đo chung là đồng vì vậy có thể tính năng suất lao động chung cho nhiều công việc và cho toàn doanh nghiệp.
- Nhược điểm: Đánh giá bằng tiền nên bị ảnh hưởng của nhân tố thay đổi vì giá cả bị ảnh hưởng bởi nhân tố thay đổi cơ cấu công tác.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top