C10.ND tke tình hình sd tg lđ?Mđích ng cứu?
Câu 10:trình bày nội dung thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động?mục đích của việc nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động.
*)NDung thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động
1.Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sd thời gian lao động
Thời gian lao động của công nhân dc xác định bằng đơn vị ngày-công và giờ-công
-Ngày công là đơn vị dùng để tính ngày công lao động ko kể ngày đó làm việc bao nhiêu giờ
-Giờ công là đơn vị tính thời gian lao động của công nhân bằng giờ thực tế
a,Nếu trong DN hạch toán thời gian lđ theo ngày công
khi thốg kê tg lđ theo ngày côg thì phải thống kê các chỉ tiêu sau:
-Quỹ tg theo lich:Là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tổg số ngày công theo lịch mà tất kả cán bộ cnv hiện có trog danh sách DN.Chỉ số này dc xd bằng cách cộng dồn số ng có trong danh sách từng ngày trog kì,or lấy tích số của số lao động bq trog kì của DN vs số ngày theo lịch
- Quỹ t/g làm việc theo chế độ: là tổng số ngày công mà tất cả cán bộ CNV trong DN phải làm việc theo quy định.
- Quỹ thời gian làm việc có thể sử dụng lớn nhất: là tổng số ngày công lớn nhất mà DN có thể sd. dc xd bằng cách lấy quỹ tg làm việc theo chế độ trừ đi tổng số ngày công nghỉ phép năm.
-Số ngày công vắng mặt:là tổng số ngày công mà cnv trog dn ko đến làm việc vs lí do như:ốm,hội họp,...
- Số ngày công có mặt là số ngày công mà CBCNV có mặt trong DN và sẵn sàng đảm nghiệm công việc không kể thực tế là họ có làm việc hay không và làm công việc gì
- Số ngày công ngừng làm việc cả ngày: là số ngày công cán bộ CNV có mặt tại nơi làm việc nhưng ko làm việc vì những lí do khác nhau.
- Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ là tổng số ngày CBCNV có mặt tại nơi làm việc và thực tế có làm việc không kể họ làm việc gì và thời gian bao lâu
- Số ngày công làm thêm: là số ngày công vượt tổng số ngày công theo chế độ quy định
-Số ngày công làm việc thực tế:Là tổng số ngày làm việc theo chế độ và số ngày công làm thêm.
Trên cơ sở số liệu thống kê xdinh các chỉ tiêu phản ánh tình hình sd tg lao động:
+Hệ số sd tg lao động theo ngày công
K(nc)=(tổng số ngày công làm việc thực tế theo chế độ ld)/(Tổng số ngày công có thể sd lớn nhất)
Knc:hệ số sd tg lao động theo ngày công.
+Hệ số sd quỹ tg có mặt của ld theo ngày công
K(cm)=(Tổng số ngày công làm việc thực tế theo chế độ ld)/(Tổng số ngày công có mặt)
+Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 ld trong kì:
N(nc)(tb)=(Tổng số ngày công làm việc thực tế kì nghiên cứu)/(Số ld bq kì nghiên cứu)
b,Nếu trong Dn hạch toán theo giờ công thì quỹ tg ld đc thống kê theo các chỉ tiêu sau
-Số giờ công làm việc theo chế độ:Là tổng số giờ công mà cnv trong dn phải làm việc theo chế độ nhà nc quy định
-Số giờ công vắng mặt:Là tổng số giờ công vắng mặt vì những lí do chính đáng như ốm đau,hội họp
-Số giờ công ngừng việc nội bộ:Là tổng số giờ công mà công nhân có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế ko làm việc dc do các nguyên nhân khác nhau:ốm đột xuất,mất điện....
-Số giờ công làm việc thực tế theo chế độ:Là tổng số giờ công mà cnhan thực tế làm việc
-Số giờ công làm thêm:Bao gồm toàn bộ số giờ mà cnv trog DN đã làm thêm ngoài giờ,ngoài thời gian quy định và kể cả số giờ làm thêm trog n~ ngày nghỉ quy định
-Số giờ công làm việc thực tế:Là tổng số giờ công lv thực tế theo chế độ và số giờ làm thêm.
Trên cơ sở số liệu thống kê có thể xd hệ số sd tg ld theo giờ công theo công thức sau:
H(g.công)=(Tổng số giờ công làm việc thực tế trog chế độ)/(Tổng số giờ công có thể sd lớn nhất)
H(g.công) là hệ số sd ld theo giờ công
2.Thống kê tình trạng sd ld có tính thời vụ
Một trong những đặc thù của ngành BCVT là tải trọng ko đồng đều theo tgian.Do đó số lđ tham gia vào sxkd cũng thay đổi mang tính thời vụ.Vì vậy để ng cứu tình trạng sd lđ trong t/hợp này có thể sd chỉ tiêu chỉ số thời vụ để xem xét
-Nếu số ld cùng kì từ năm này qua năm khác ko có biểu hiện tăng,giảm rõ rệt thì các chỉ số thời vụ dc tính theo công thức:
I(tvi)=[Li(tb)/L(tb) ].100
Trong đó:
I(tvi) là chỉ số thời vụ của tháng i
Li(tb) là số lao động sd bq của các tháng cùng tên i
L(tb) là số ld sd bq qua các tháng nghiên cứu
Khi đó mô hình dự đoán số ld có khả năng thu hút vào sxkd ở tháng thứ i năm j+1 có dạng như sau.
L*i(j+1)=L(tb) ×I(tvi)
Trong đó
L*i(j+1) là mức độ dự báo số ld có khả năg thu hút vào sxkd ở tháng thứ i năm (j+1)
L(tb) Là số ld thực tế đã sd tính bình quân tháng của các năm nghiên cứu
I(tvi) Là chỉ số thời vụ của tháng thứ i năm j
+Nếu số ld cùng kì từ năm này qua năm khác có biểu hiện tăng giảm rõ rệt,các chỉ số thời vụ tính theo cthuc
I(tvi)={ [∑(j=1->n) L(ijtt)/L(ijlt)] /n}×100
L(ijtt): số ld thực tế tháng i của năm j
L(ijlt):Số ld lý thuyết ở tháng i năm j
n: số năm nghiên cứu
Khi đó mô hình dự đoán số ld có khả năg thu hút vào sxkd ở tháng thứ i năm j+1 có dạng:
L*i(j+1)= L (i(j+1)lt) x I(tvi)
L (i(j+1)lt) Là mức độ ld ở tháng i năm j+1
L*i(j+1) Là mức độ ld dự đoán ở tháng i năm j+1
*)Mục đích của việc nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động.
Sử dụng thời gian lao động hợp lý là 1 yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất ld,hạ giá thành sp dv.Phân tích tiêu hao thời gian ld cho phép tìm ra nguyên nhân gây ra lãng phí về mặt sd tg lao động,trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nhằm nâg cao hiệu quả sd ld
Ngoài ra khi phân tích tình hình sd ld cần thiết phân tích tình hình biến đông của số ngày vắng mặt,số giờ vắng mặt,ngừng làm việc do các nguyên nhân khác nhau.Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân có thể đề xuất các biện pháp về tổ chức,kĩ thuật nhằm nâng cao hqua sd thời gian ld của DN như tăng cường kỉ luật ld,thực hiện tốt công tác bảo trì,bảo dưỡng máy móc,thiết bị,gắn chặt việc trả lương thưởng vs tình hình thực hiện cv của ng ld
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top