c1

Công trình nhân tạo trên đường

KHáI niệm

CTNT là các CT XD do con người tạo ra, cầu cống, tường chắn, tràn, hầm... Nhằm mục đích vượt qua các chướng ngại vật nằm trên tuyến đuờng ( sông suối, thung long)

PHân loại

Theo vị trí

CTCT vượt bên trên các CN vật: Cầu

CTNT vượt dưới các CNV: hầm

CTNT vựơt jữa các CTV: Cống tràn

CTNT kết hợp: Cầu với tràn

Cầu là CT phổ biết nhất, có nhiều ưu điểm về KT, Kthuật do

Cầu bên trên ít ảnh hưởng tơíư các ĐK tự nhiên

Dễ đáp ứng các yêu cầu KT của cả tuyến đường: Độ dốc dọc, đường cong, bằng

Các bộ phận cơ bản vảu CTCầu

Bao gồm:

Cầu chính

Cầu dẫn

Đường đầu cầu

Kè chắn sóng( bờ sông)

Cụm chống va xô( gần trụ)

Các bộ phận chi tiết

Kết cấu nhịp ( KC phần trên: Dầm đỡ phần xe chạy, lề người đI bộ

Kết cấu phần dưới: Mố trụ, đỡ KC nhịp

Các kích thước cơ bản của cầu:

Theo chiều đài:

Chiều dài tính toán của nhịp Ltt(m): là khoảng cách tim 2 gối kề nhau

Chiều dài nhịp: Lnhịp(m): KC đầu dầm bên này đến đầu dầm bên kia hay còn gọi là CT nhịp

Chiều dài tĩnh không: Là kc mép trong của trụ này đến mép trong của trụ bên kia

Chiều dài toàn cầu: là kc từ điểm mố bên này đến đuôI mố bên kia:

Lc = tổng Lni +tổng deltai+ 2 L đuôI mố

Theo chiều cao

Chiều cao kiến trúc: tính từ đáy dầm đến đỉnh lan can

Chiền cao tĩnh không: Họ tính từ mực nước cao nhất tới đáy dầm

Các loại mực nước:

MNTN: là mực nước thường xuyên đo được trên sông

MNCN: là mực nước cao nhất xuất hiện trên sông theo 1 tần suet nhất đình( P%)

MNTT: là mực nước cao nhất mà tàu bè vẫn có thể đI lại an toàn dưới cầu

KHổ thông thuyền: dựa vào mực nước thâp nhất và cấp thông thuyền

Là HCN

Phụ thuộc vào cấp thuyền, CT

Phụ thựôc vào cấp tt

KHổ thông xe: Klg trên cầu cho phép xe chạy an toàn phụ thuộc vào cấp đường

Phân loại cầu

Theo vật liệu

Cầu đá, cầu gỗ, cầu BT( BT thường, BT dự ứng lực), cầu thép và nó phụ thuộc vào vật liệu chủ yếu làm cầu

Theo mục đích sử dụng

Cầu đg sắt: cho tàu

Cầu đg bộ : cho ô tô

Cầu đI bộ: cho nguời đI bộ

Cầu kết hợp: kết hợp các loại trên

Theo vị trí xe chạy trên cầu:

Cầu có xe chạy trên

Cầu có xe chạy duới

Cầu có xe chạy jữa

Phân loại theo sơ đồ tĩnh học

Cầu dầm jản đơn

Liên tục

Mút thừa

đặc điểm chung: dưới td của tảI trọng thẳng đứng thì phản lục gối cho các tp theo phương thẳng đứng

Cầu khung khung liên tục

Khung T dầm đeo

Đặc điểm chung: dưới td của tảI trọng thẳng đứng, phản lục gối có cả tp theo phương thẳng đứng và nằm ngang, trụ của các kc khung chịu uốn

Cầu vòm:

Không chốt

2 chốt

3 chốt

Cầu treo dây văng và dây võng

Các tiêu chuẩn SD trong TK cầu

TCTK càu TCN 272-05 ( AASHTo) của mĩ

đường bộ QT 272-05

đường sắt QT 1979

QT 1979- BGTVT theo ba trạng tháI giói hạn

TTGH1: R độ ổn định chống lật, cống trượt

TTGH2: Biến dạng độ võng dao động

TTGH3: Độ mở rộng vết nứt

Trong tính toán vật liệu được coi là làm việc đến gh tối đa về R ở trạng tháI bđầu hoặc hoàn toàn dẻo. Tuy nhiên khi tt nội lực vẫn coi là VL đàn hồi tức là tuân theo ĐL húc và SD các công thức của SBVL

Trong tt đưa vào hệ số vượt tải: hệ số hoạt tảI 1.4, tính tảI theo : I = 1.1; II=1.5

Hệ số đồng chất, hệ số đk làm việc

QT272-05 ( AASHTo)98

Biểu thức cơ bản

Sức kháng>= hiệu ứng tải

Phi*Rn >= n*(tong)gamaI*Qi

Trong đó

(Phi): Hệ số sức kháng xđ theo thống kê

Rn: cường độ danh định của VL

n: Hệ số điều chỉnh tảI trọng

Hệ số độ dẻo(nd)(nuy)

nd=1.05 Bphận lkết có tích dẻo

nd=1 Bphận liên kết có theo TC

nd=0.95 Bphận lk có hoặc thừa tích dẻo

Hệ số dư thừa (nR)

=1.05 Bp ko có dư thừa

=1 Bp không có theo tc

=0.95 Bphận có dư thừa

Hệ số độ quan trọng (nI): Phụ thuộc CT = 1.05 quan trọng/=0.9 không quan trọng

(gamaI)Hệ số tảI trọng

Qi: Hiệu ứng tải

Các kết cấu đựơc kiểm toán theo TTGH

TTGH1 cường độ 1: có hoạt tảI không có gió

TTGH2 cường độ 2: có gió V>25m/s có hoạt tải

TTGH3 cường độ 3: có xe và gió với V<25m/s có hoạt tải

TTGH về sử dụng: có gió với V=25m/s có hoạt tải

Ktoán về BD, độ võng, độ mở rộng vết nứt( kô xét đế hệ số tảI trọng)

TTGH đặc biệt: khi cầu chịu động đất, va chạm tàu thuyền

TTGH mỏi

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: