BTKTTN
a. pt tối đa hóa lợi nhuận theo thời gian
[ p -MC(qt +1)] - [p - MC(qt)]/
= r
[ p - MC(qt)]
-> ( 120 - 10q - 5. q1) - (120 -10q -25 q0)/
= 0,12
120 -10q -25 q0
-> 120 - 10q - 25 q1 - 120 + 10q + 25 q0 = 0,12(120 -10q -25 q0)
-> 28 q0 - 25 q1 + 1.2q -14,4 =0
b. thặng dư biên trong giai đoạn 0:
p0 - c =( 120-10 q0) -25 = 95 -10 q0
hiện giá của thặng dư biên trong giai đoạn 1 :
p1 - c 95 - 10 q1
= = 85 - 8,92 q1
1 + r 1 + 0,12
Tổng trữ lượng khai thác: q0 + q1 = 50 (1)
Từ điều kiện giá tri thặng dư của các giai đoạn phải bằng nhau, dẫn đến :
95 - 10 q0 = 85 - 8,92 q1 <=> 8.92q1 - 10 q0 + 10 = 0 (2)
Kết hợp 1 và 2 ta tìm ra được trữ lượng khai thác của mỗi giai đoạn :
q0 + q0 = 0 q0 = 24
{ -> {
8.92q1 - 10 q0 + 10 = 0 q1 = 26
Từ q0 và q1 ta có thể tìm được giá thị trường của sản phẩm trong mỗi giai đoạn :
P0= 120 - 10 q0 = -120
P1= 120 - 10 q1 = -140
Và hàm cầu là hàm cầu nghịch nên p0 = $120 và p1 = $ 140 ($là giá tiền chuẩn-hình như là rứa :d)
Gọi giá trị chưa chiết khấu của λ là µ ta có :
µ0= p0 - c = 120 - 95 = $95
µ1 = p1 - c = 140 - 25 = $115
kiểm tra hiện giá trị của µ1 ta có : µ1/(1+r) = 115/ (1+0.12) = $103
tỷ lệ thay đổi của µ(giá trị chưa chiết khấu của thặng dư biên)
(µ1. µ0)/ µ0 = 0,21
Như vậy thặng dư trên đơn vị chiết khấu tăng theo tỷ lệ 21%, hay chính là lãi suất mà tất cả các tài sản, kể cả tài nguyên thiên nhiên đang xem xét, được chiết khấu...(tổng lợi nhuận)
- tỷ lệ thay đổi giá : (p1 - p0)/p0 = (140 - 120 )/120 = 0.17= 17%
=> vậy tô tài nguyên là 17% và tổng lợi nhuận là 21%
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top